Ngày 6/9, lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành văn bản, giao Kho bạc Nhà nước tỉnh và các sở, ngành liên quan chưa triển khai việc giải ngân vốn bố trí cho dự án Xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) – Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng). Nguyên nhân do dự án này chưa có quyết định đầu tư.
Ngày 4-9, đoàn công tác của Chính phủ do Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dẫn đầu làm việc với lãnh đạo 2 tỉnh Lâm Đồng và Khánh Hòa về việc triển khai thực hiện các tuyến cao tốc: Nha Trang-Đà Lạt, Tân Phú-Bảo Lộc và Bảo Lộc-Liên Khương.
Công tác quy hoạch tỉnh được yêu cầu phải bám sát chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước. Quy hoạch phải có tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược, chỉ ra và khai thác tối đa được tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, hóa giải được khó khăn, thách thức của đất nước và từng vùng, từng địa phương.
Chiều 26/7, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà Mau tổ chức tọa đàm khoa học 'Tiềm năng, lợi thế và thách thức của biển Việt Nam trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc vùng ven biển Nam Bộ'.
Đây là số tiền ngân sách Trung ương cần bổ sung để đảm bảo tính khả thi tài chính cho Dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Dự án cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương được triển khai theo phương thức PPP.
Để đảm bảo tính khả thi về huy động vốn cho Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng), UBND tỉnh Lâm Đồng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận giao cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam tài trợ vốn vay tín dụng đầu tư của Nhà nước cho Dự án theo phương thức PPP.
Nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước được đề xuất đóng vai trò lớn hơn tại Dự án PPP đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) trị giá 18.120 tỷ đồng.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dẫn đầu cả nước về xuất khẩu lúa gạo, thủy sản và trái cây. Tuy nhiên, hàng hóa trong vùng chủ yếu xuất khẩu qua các cảng tại TPHCM và Bà Rịa - Vũng Tàu, làm đội chi phí logistics, tăng giá thành, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa. Vì vậy, yêu cầu cấp thiết phải đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển nước sâu trong vùng ĐBSCL để phục vụ xuất nhập khẩu, thúc đẩy kinh tế - xã hội.
Đây là cách để Lâm Đồng tìm kiếm nguồn vốn thực hiện các dự án xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương.
Lâm Đồng cho rằng, việc lập hồ sơ trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thường kéo dài, mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện của các dự án.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại buổi làm việc về tình hình thực hiện các công trình giao thông trọng điểm quốc gia trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Trong đó có dự án quan trọng là cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc. Phó Thủ tướng chỉ đạo UBND tỉnh Lâm Đồng bảo đảm kế hoạch khởi công tuyến cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc trong quý I-2024. Đây là dự án nằm trong danh mục trọng điểm quốc gia.
Hai dự án cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc và Bảo Lộc – Liên Khương nối Đồng Nai đi Đà Lạt (Lâm Đồng) có tổng chiều dài 140 km, sẽ lần lượt được khởi công xây dựng vào quý 3 và quý 4 năm 2024, theo một công bố mới đây của chủ đầu tư...
Ngày 2/2, Ban Quản lý dự án giao thông tỉnh Lâm Đồng cho biết, có 1.758 hộ tương ứng với khoảng 5.043 người sử dụng đất bị ảnh hưởng khi triển khai dự án đường cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc.
CTCP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (HHV) đang triển khai phương án chào bán hơn 82 triệu cổ phần để tăng vốn lên 4.416 tỷ đồng.
Sáng ngày 9/12, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cà Mau, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng Cà Mau đang thiếu hạ tầng giao thông giống như các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, vì vậy đường cao tốc phải làm tới Đất Mũi.
Sáng 9/12, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cà Mau, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh.
Sáng 9/12, tại thành phố Cà Mau, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau.
Sáng ngày 9/12, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cà Mau, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau.
Ngày 9-12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Hội nghị Công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau.
Sáng ngày 9/12, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cà Mau, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau.
Phó Thủ tướng Chính phủ vừa có những chỉ đạo quan trọng với một số dự án hạ tầng giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Trong đó, các bộ, ngành khẩn trương để bảo đảm tiến độ khởi công cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc vào quý 1/2024...
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo số 503/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại buổi làm việc về tình hình thực hiện các công trình giao thông trọng điểm quốc gia trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng và một số lĩnh vực phát triển kinh tế của Tỉnh.
Theo quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh này ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông.
Với lợi thế địa lý thiên nhiên ưu đãi, bờ biển trải dài 254km với ba mặt giáp biển Đông, nên nhiều năm qua Cà Mau đã phát triển mạnh kinh tế thủy sản. Hướng đến những năm tới, tỉnh đang phấn đấu trở thành địa phương tăng trưởng khá từ phát huy 'địa lợi' này.
Xây dựng và phát triển tỉnh Cà Mau trở thành một trung tâm kinh tế biển của cả nước, đầu tư xây dựng cảng biển tổng hợp Hòn Khoai, khu kinh tế Năm Căn, cảng sông Ông Đốc gắn với phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị ven biển…
Xây dựng và phát triển tỉnh Cà Mau trở thành một trung tâm kinh tế biển của cả nước; đầu tư xây dựng Cảng biển tổng hợp Hòn Khoai, Khu kinh tế Năm Căn, Cảng sông Ông Đốc gắn với phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị ven biển.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1386/QĐ-TTg ngày 17/11/2023 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Dự án đường cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc có chiều dài toàn tuyến khoảng 66 km, vận tốc thiết kế 80 km/h; quy mô mặt cắt ngang giai đoạn hoàn chỉnh bề rộng nền đường 22 m.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có Tờ trình đề nghị Bộ GTVT thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức PPP.
Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc có tổng chiều dài tuyến khoảng 66 km, trong đó, đoạn tuyến qua địa phận tỉnh Đồng Nai dài 11 km, đoạn qua tỉnh Lâm Đồng dài khoảng 55 km.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng kiến nghị xử lý các vướng mắc về chuyển mục đích sử dụng rừng đối với 2 dự án cao tốc.
Dự án đường cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc nối liền hai tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng dự kiến sẽ được khởi công trong khoảng 2 tháng tới.
Theo dự kiến, vào tháng 9 tới, dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc qua hai tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng sẽ được khởi công.
Để tạo vốn đầu tư các dự án cao tốc như Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương, tỉnh Lâm Đồng đang lên kế hoạch bán đấu giá nhiều khu 'đất vàng' của TP Đà Lạt. Dự kiến việc bán đấu giá các khu đất này sẽ thu về cho tỉnh hơn 3.110 tỷ đồng.
Thời gian gần đây, nhiều người thích mua đất ở Bảo Lộc và các vùng lân cận vì khí hậu mát mẻ, thích hợp với việc nghỉ dưỡng. Cao tốc từ TP.HCM đến đây cũng sắp được khởi công.
Trong báo cáo gửi UBND tỉnh Lâm Đồng, Tập đoàn Đèo Cả cho biết, dự kiến chi phí lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc là 50,376 tỷ đồng; chi phí lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường khoảng 1,3 tỷ đồng…
Lâm Đồng đề xuất Chính phủ xem xét áp dụng cơ chế chia sẻ phần doanh thu giảm để tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư 2 dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương.
Tỉnh Lâm Đồng đang gấp rút hoàn thành các khâu chuẩn bị, quyết tâm khởi công dự án trong năm 2023.
Ngày 9.2, tại TP. Đà Lạt, UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức buổi làm việc với Liên danh nhà đầu tư đề xuất dự án về triển khai dự án xây dựng đường bộ cao tốc đoạn Tân Phú - Bảo Lộc.
Việc các cơ quan chức năng sớm tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến cơ chế vốn sẽ giúp cụ thể hóa mục tiêu khởi công Dự án PPP cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc trong năm 2023.
Tinh thần chỉ đạo xuyên suốt của Chính phủ và tỉnh Lâm Đồng về thực hiện kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công là: Điều chuyển vốn từ các dự án, địa phương không có khả năng giải ngân, hoặc giải ngân chậm về các dự án, địa phương có nhu cầu và tiến độ giải ngân tốt; đồng thời, những dự án không thể giải ngân đồng nghĩa với việc sẽ không có cơ hội được hưởng nguồn vốn của năm tới. Vì vậy, trong thời gian 2 tháng (đến ngày 31/1/2023), mục tiêu của tỉnh Lâm Đồng là phải giải ngân hết kế hoạch vốn năm 2022.