Đẩy mạnh tuyên truyền Quảng bá Du lịch Việt Nam

Để đẩy nhanh tốc độ phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững, thời gian qua, Chính phủ, Bộ VHTTDL và các bộ ngành thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ. Trong đó, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch, marketing du lịch là một trong nhưng đột phá chiến lược nhằm phục hồi, phát triển du lịch Việt Nam theo hướng bền vững, hiệu quả. Góp phần vào việc thúc đẩy quảng bá du lịch Việt Nam, không thể thiếu vai trò của truyền thông trong đó có truyền thông trên báo điện tử.

Du lịch Việt Nam hướng tới chuyển đổi xanh, du lịch NET ZERO

Những năm gần đây, du lịch xanh ngày càng được quan tâm và trở thành hướng phát triển quan trọng của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Du lịch xanh sẽ là đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế xanh, giúp tăng trưởng xanh, hướng tới mục tiêu đạt Net Zero (khí thải ròng bằng không) vào năm 2050.

Để cái 'bắt tay' du lịch đi vào thực chất (Bài cuối): Đổi mới cùng phát triển

Để thỏa thuận hợp tác phát triển du lịch không chỉ dừng lại ở những cái 'bắt tay', nhiều giải pháp thiết thực đã được Thanh Hóa và các địa phương trong mỗi hành trình liên kết đề ra. Trong đó, tập trung làm mới sản phẩm hiện có, phát triển đa dạng sản phẩm du lịch đặc sắc hay hợp tác phát triển tuyến du lịch xanh... là những giải pháp trọng tâm nhằm cùng nhau đẩy mạnh phục hồi, tăng tốc phát triển.

Tạo sức bật mới cho du lịch Việt Nam: Tháo gỡ rào cản, nâng cao năng lực cạnh tranh

Mặc dù được đánh giá là có tiềm năng, lợi thế nổi trội so với các quốc gia trong khu vực, song du lịch Việt Nam vẫn bị bỏ xa cả về lượng khách lẫn doanh thu.

Tạo sức bật mới cho du lịch Việt Nam: Tháo gỡ rào cản, nâng cao năng lực cạnh tranh

Mặc dù được đánh giá là có tiềm năng, lợi thế nổi trội so với các quốc gia trong khu vực, song du lịch Việt Nam vẫn bị bỏ xa cả về lượng khách lẫn doanh thu.

Nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện liên kết ngành, liên kết vùng và địa phương để tạo ra động lực mới, sản phẩm du lịch đặc sắc, nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam.

Kỳ vọng vào các giải pháp được đưa ra tại Phiên trả lời chất vấn của Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng

Tại Phiên chất vấn, trả lời chất vấn của Quốc hội đối với lĩnh vực VHTTDL diễn ra từ chiều 5/6 đến sáng 6/6, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã đưa ra nhiều giải pháp để khắc phục tồn tại hạn chế cũng như phát triển hơn nữa lĩnh vực quản lý của ngành trong thời gian tới. Các giải pháp mà Bộ trưởng đưa ra nhận được nhiều sự ghi nhận, đánh giá cao từ các ĐBQH, chuyên gia và cử tri nhân dân.

Tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số trung bình giảm hơn 3%/năm

Theo kế hoạch, giai đoạn 2021-2025, tỉnh Hòa Bình phải giảm 33 xã đặc biệt khó khăn, 50% thôn đặc biệt khó khăn (theo Quyết định số 652/QĐ-TTg, ngày 28/5/2022 và Quyết định số 147/QĐ-TTg, ngày 23/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ).

Phát triển du lịch xanh: Không phải cứ nói suông là được!

Tại Việt Nam, du lịch xanh đang dần hình thành và phát triển ở nhiều địa phương. Giới chuyên gia nhận định trong thời gian tới, du lịch xanh không chỉ đóng vai trò to lớn trong bảo vệ đa dạng sinh học và văn hóa cộng đồng mà còn đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững ở Việt Nam. Tuy nhiên, 'Diễn đàn Du lịch Việt Nam - Chuyển đổi Xanh để phát triển bền vững' nằm trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam VITM Hà Nội 2024 đã khẳng định: Chuyển đổi du lịch xanh không chỉ là vấn đề phủ xanh không gian du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái mà cần có sự đổi mới tư duy của những người làm du lịch, ứng xử đúng mực với thiên nhiên.

Nguồn cung bất động sản nghỉ dưỡng có cơ hội cải thiện khoảng 20%

Theo các chuyên gia của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), dự kiến nguồn cung bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng năm 2024 có cơ hội cải thiện khoảng 20% so năm 2023. Trong số đó, loại hình căn hộ biển là điểm nhấn của phân khúc, do vừa đáp ứng nhu cầu về tính sở hữu, vừa có thể khai thác cho thuê, tạo dòng tiền.

Đồng bào dân tộc thiểu số đón Tết vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm

Công tác tổ chức, chăm lo Tết cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi được các ngành, các cấp quan tâm và chuẩn bị chu đáo, bảo đảm không có hộ gia đình nào thiếu đói trong dịp Tết. Đồng bào các dân tộc đón Tết Giáp Thìn trong không khí đoàn kết, vui tươi, lành mạnh, an toàn và tiết kiệm.

Định vị du lịch Việt Nam trên bản đồ du lịch khu vực và thế giới

Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1995, từ chỗ tụt hậu khoảng 20 năm so với mặt bằng chung của các nước ASEAN về phát triển du lịch, trong những năm gần đây, nhờ có chính sách đột phá trong quản lý, vận hành và phát triển nên ngành Du lịch Việt Nam đã có mức tăng trưởng cao và ổn định, được du khách cũng như các chuyên gia du lịch thế giới đánh giá cao. Trong khu vực ASEAN, du lịch Việt Nam đã vượt Indonesia để vươn lên vị trí thứ 4 (sau Thailand, Malaysia và Singapore) về lượng khách và đứng hàng đầu về tốc độ tăng trưởng.

Khánh Hòa đặt mục tiêu đón trên 9 triệu lượt du khách trong năm 2024

Khánh Hòa đặt mục tiêu doanh du lịch trong năm 2024 là 40.100 tỷ đồng; tổng lượt khách lưu trú trên 9 triệu lượt khách.

Việt Nam nỗ lực phát triển du lịch xanh, gắn với bảo vệ môi trường

Các chính sách, chiến lược, quy hoạch, định hướng phát triển du lịch của Việt Nam trong những năm gần đây đều tập trung hướng đến mục tiêu, phát triển du lịch bền vững, phát triển du lịch xanh, gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước…

Phát triển du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm là xu thế tất yếu

Phát triển du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội là một xu hướng, đồng thời là yêu cầu cũng như định hướng chiến lược quan trọng của du lịch Việt Nam.

'Đại phẫu' ngành du lịch

Hôm nay 15-11, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị về phát triển du lịch nhanh, bền vững.

Tài nguyên văn hóa phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc là nguồn lực to lớn để phát triển loại hình du lịch văn hóa

Trong bài tham luận tại Hội thảo khoa học 'Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn' diễn ra cuối tháng 9 vừa qua, ông Nguyễn Trùng Khánh - Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam khẳng định, du lịch văn hóa là sản phẩm du lịch cốt lõi, động lực để phát triển du lịch Việt Nam lên tầm cao mới.

Quản lý tour du lịch mạo hiểm

Du lịch mạo hiểm là dòng sản phẩm mang tính

An toàn là yếu tố hàng đầu khi khai thác sản phẩm du lịch 'độc, lạ'

Du lịch mạo hiểm là dòng sản phẩm mang tính 'độc, lạ', đáp ứng xu hướng ngày càng được ưa chuộng trên thế giới, thu hút du khách khám phá, trải nghiệm. Việt Nam có nhiều ưu thế để phát triển loại hình du lịch này và thực tế đã thu hút khá đông du khách. Tuy nhiên đảm bảo an toàn vẫn luôn cần thiết cho mọi loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch mạo hiểm.

Hòa Bình: Tập trung cao cho thực hiện chính sách dân tộc

Sau 3 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã đạt được những kết quả tích cực.

Diễn đàn Du lịch cấp cao 'Chuyển đổi số thúc đẩy phát triển du lịch'

Sáng 7/9, Bộ VHTTDL chủ trì, phối hợp với UBND TP.HCM tổ chức Diễn đàn Du lịch cấp cao 'Chuyển đổi số thúc đẩy phát triển du lịch' - một sự kiện quan trọng trong chuỗi các hoạt động trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM lần thứ 17 (ITE HCMC 2023). Đây cũng là một trong những hoạt động triển khai thực hiện Nghị quyết 82/NQ-CP và đưa các nhóm giải pháp (truyền thông dưới dạng đồ họa) áp dụng vào thực tiễn.

Khuyến khích thu hút đầu tư quảng bá du lịch Việt Nam thông qua điện ảnh

Chiều ngày 17/6, trong khuôn khổ Chương trình liên kết phát triển thương hiệu du lịch và điện ảnh Việt Nam năm 2023, tại TP. Nha Trang, UBND tỉnh Khánh Hòa phối hợp với Bộ VHTTDL tổ chức Hội nghị quốc tế xúc tiến đầu tư phát triển thương hiệu du lịch qua điện ảnh năm 2023.

Đề xuất điều chỉnh cục bộ quy hoạch Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ

Phương án điều chỉnh cục bộ quy hoạch Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ vẫn giữ nguyên công trình điểm nhấn tại mũi Hải Đăng với tháp biểu tượng là công trình 108 tầng và một số khu vực cao tầng tại trung tâm đô thị.

Giá trị văn hóa làm nên điều khác biệt để du lịch Ninh Bình 'cất cánh'

Với thế mạnh là vùng đất ken dày các di tích lịch sử và các danh thắng nổi tiếng, lấy du lịch văn hóa di sản làm nòng cốt, đặc trưng để xây dựng sản phẩm du lịch xanh, thân thiện, an toàn trong mắt bạn bè trong nước và quốc tế, Ninh Bình đã và đang trở thành điểm đến thú vị không thể bỏ qua đối với du khách trong và ngoài nước.

Thu hút nhân lực ngành du lịch - có dễ?

Nhân lực ngành du lịch đang thiếu hụt một cách trầm trọng, đặc biệt là sau thời điểm đại dịch. Để khắc phục tình trạng này, chuẩn bị tốt cho thời điểm sắp đến, cần có những giải pháp đồng bộ và sự chung tay từ nhiều phía.

Thị trường bất động sản gần như không được tiếp cận vốn tín dụng

Kinhtedothi – Ngân hàng Nhà nước nhiều lần khẳng định, không có chủ trương siết tín dụng bất động sản (BĐS). Tuy nhiên, thực tế hiện nay, thị trường bất động sản gần như không tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng.

Phú Yên tạo bước ngoặt từ lập quy hoạch

Ngày 10/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức hội thảo khoa học lấy ý kiến 'Quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

NHNN khẳng định không siết tín dụng bất động sản, Chủ tịch VARS nói gì?

Chính sách tiền tệ thắt chặt để kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô không nên kéo dài quá mức, vì sẽ làm suy yếu sức khỏe của thị trường, doanh nghiệp.

Cần nhanh chóng bơm vốn cứu doanh nghiệp bất động sản

TS. Nguyễn Văn Đính, Phó chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cần sớm có giải pháp mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế. Nếu việc kìm nén hoạt động sản xuất, phát triển quá lâu sẽ khiến 'sức khỏe' thị trường cũng như các doanh nghiệp suy yếu, không thể vực dậy nổi.

Cần mở room tín dụng, bơm vốn để tránh thị trường bất động sản 'đổ vỡ'

Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho rằng, để thị trường bất động sản (BĐS) không 'đổ vỡ', Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên nhanh chóng mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế.

Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam

Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đang tiến hành lấy ý kiến cho Dự thảo Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2045 .

Thêm sản phẩm du lịch đáp ứng thị trường

Ngay sau khi hoạt động du lịch sôi động trở lại, Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã đặt ra những mục tiêu mới cho ngành Du lịch để thích ứng với thị trường. Dự thảo Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2045 xác định, bên cạnh những dòng sản phẩm chính trước đây sẽ phát triển thêm 3 dòng sản phẩm mới, đó là du lịch kết hợp chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh; du lịch nông nghiệp, nông thôn; du lịch thể thao.

Phát huy tiềm năng, đẩy mạnh liên kết vùng để phát triển dịch vụ và du lịch tỉnh Nam Định

Nằm ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Nam Định mang đậm những đặc trưng, dấu ấn của nền văn minh lúa nước, là mảnh đất lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đây là những tiềm năng, thế mạnh nổi bật của tỉnh để từ đó đẩy mạnh liên kết vùng, thu hút các nguồn lực đầu tư ... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Khung pháp lý nào cho loại hình bất động sản du lịch?

Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam cho rằng, dù đã có khung pháp lý cơ bản, nhưng chính sách, pháp luật về kinh doanh bất động sản du lịch có thể chưa đầy đủ, chưa theo kịp thực tiễn.

Tháo gỡ rào cản pháp lý để bảo vệ nhà đầu tư bất động sản du lịch

Cần ban hành các văn bản dưới luật để giải quyết cấp bách về pháp lý cho bất động sản du lịch nghỉ dưỡng để có cơ sở tiếp tục thực hiện các dự án đã và đang triển khai, từ đó vừa nhanh chóng gỡ khó cho doanh nghiệp, vừa đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tư thứ cấp, không gây ách tắc dòng vốn đầu tư.

Đẩy nhanh tốc độ phục hồi du lịch thích ứng với tình hình mới

Ngày 12/3, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản số 1560/VPCP-KGVX yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp để đẩy nhanh tốc độ phục hồi du lịch thích ứng với tình hình mới.

Đẩy nhanh tốc độ phục hồi du lịch thích ứng với tình hình mới

Ngày 12/3/2022, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản số 1560/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về Chương trình phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2021 – 2026.

Đẩy nhanh tốc độ phục hồi du lịch thích ứng với tình hình mới

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp để đẩy nhanh tốc độ phục hồi du lịch thích ứng với tình hình mới.

Đẩy nhanh tốc độ phục hồi du lịch thích ứng với tình hình mới

Ngày 12/3, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản số 1560/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về Chương trình phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2021 – 2026.

Đẩy nhanh tốc độ phục hồi du lịch thích ứng với tình hình mới

Tại văn bản 1560/VPCP-KGVX ngày 12/3/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp để đẩy nhanh tốc độ phục hồi du lịch thích ứng với tình hình mới.