Cần động lực để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh

Các ngân hàng xác định tín dụng xanh là một trong các mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong chiến lược kinh doanh dài hạn.

Phát triển dòng tín dụng xanh là yêu cầu cấp thiết hiện nay

Dòng vốn tín dụng xanh đàng góp phần đem lại những lợi ích to lớn về phát triển nền kinh tế hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững. Vì vậy, việc phát triển dòng tín dụng xanh là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Agribank phối hợp tổ chức tọa đàm 'Hướng tới một tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam-Hàn Quốc'

Tọa đàm 'Hướng tới một tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam-Hàn Quốc', diễn ra ngày 25/9, tại Hà Nội.

Việt Nam – Hàn Quốc tăng cường phối hợp thực thi ESG trong ngành ngân hàng

Từ thực tiễn thực thi ESG trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cùng với những chia sẻ bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc, các chuyên gia đến từ hai nước đã cùng bàn thảo tìm giải pháp thực tế và khả thi cho việc áp dụng các tiêu chuẩn này vào hoạt động ngân hàng tại Việt Nam...

Dư nợ tín dụng xanh chiếm 4,5% tổng dư nợ tín dụng

Là kênh cung ứng tài chính quan trọng của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn xác định vai trò, trách nhiệm trong việc 'xanh hóa' dòng vốn đầu tư, đáp ứng một trong số yêu cầu đề ra của Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia.

Dư nợ tín dụng xanh chiếm tỷ trọng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế

Tăng trưởng cả về chất và lượng, tín dụng xanh đang là mục tiêu được nhiều ngân hàng thương mại hướng tới. Tuy nhiên, vẫn cần những chính sách khuyến khích.

Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam - Hàn Quốc

Ngày 25/9/2024 tại Hà Nội diễn ra Tọa đàm 'Hướng tới một tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam - Hàn Quốc'. Tọa đàm được đồng chủ trì bởi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam và Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hàn Quốc, do Viện Chiến lược ngân hàng (CLNH), NHNN Việt Nam và Hội đồng Hợp tác tài chính quốc tế Hàn Quốc (CIFC) tổ chức, và có sự tham gia phối hợp tổ chức bởi Ngân hàng Shinhan Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thuế và Tư vấn KPMG.

Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam – Hàn Quốc, thúc đẩy dòng vốn xanh

Ngành ngân hàng đang đóng vai trò tiên phong trong việc thúc đẩy 'xanh hóa' dòng vốn đầu tư, thông qua các chính sách và quy định về tín dụng xanh, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.

Hàn Quốc chia sẻ kinh nghiệm thực thi ESG trong hệ thống ngân hàng

Ngày 25/9, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp Hội đồng Hợp tác Tài chính Quốc tế Hàn Quốc; Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Công ty TNHH Thuế và tư vấn KPMG tổ chức tọa đàm khoa học 'Hướng tới một tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam-Hàn Quốc'.

Giai đoạn 2017-2023, dư nợ cấp tín dụng của hệ thống đối với các lĩnh vực xanh tăng trưởng bình quân hơn 22%/năm

Đến 31/3/2024, đã có 47 TCTD phát sinh dư nợ tín dụng xanh với dư nợ đạt 636.964 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.

'Ngân hàng xanh cho cuộc sống xanh' - Hội thi sẽ là sân chơi sáng tạo, chuyên nghiệp, đậm chất công đoàn

Cuối tuần qua, Công đoàn Ngân hàng Việt Nam (NHVN) đã tổ chức họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức và các Tiểu ban Hội thi 'Ngân hàng xanh cho cuộc sống xanh'.

Thúc đẩy dòng vốn xanh để hiện thực hóa Chiến lược tăng trưởng xanh

Việt Nam cần nhiều nguồn lực hơn nữa để đạt được các cam kết về khí hậu theo Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 26 (COP26) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và các mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững quốc gia...

Nhiều thách thức với dòng vốn xanh tại Việt Nam

Theo TS. Cấn Văn Lực, tăng trưởng về lợi nhuận của các công ty trong bộ chỉ số phát triển bền vững của thị trường chứng khoán Việt Nam (VNSI) có hiệu quả cao hơn so với bình quân của VN-Index. Tuy nhiên, VNSI chưa thực sự phổ biến trên thị trường, chưa mang nhiều ý nghĩa với doanh nghiệp, nhà đầu tư.

Tín dụng xanh: Hướng tới tài trợ vốn bền vững

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) mới đây đã ban hành Quyết định số 1663/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 1604/QĐ-NHNN về phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam.

Danh mục dự án xanh

Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn vừa ký ban hành Quyết định số 1663/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định số 1604/QĐ-NHNN ngày 7/8/2018 của Thống đốc NHNN phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam.

Khơi dòng kinh tế thị trường tín chỉ carbon: Cần khung khổ pháp lý mở khóa 'mỏ vàng xanh'

Tín chỉ carbon được ví như một 'mỏ vàng xanh', đây cũng là lĩnh vực đóng vai trò quan trọng trong tiến trình thúc đẩy, phát triển kinh tế xanh. Việc triển khai loại hình mới mẻ này còn nhiều trở ngại do thiếu khung pháp lý chung.

Tín dụng xanh dần được 'cởi trói'

Nhiều nội dung liên quan đến ngân hàng xanh vừa được sửa đổi, bổ sung được xem là bước ngoặt từng bước gỡ rào cản, 'cởi trói' cho tín dụng xanh.

Phát triển tài chính xanh: Cần cấp bách hoàn thiện chính sách

Dù bắt đầu từ sớm, khung pháp lý về tài chính xanh, kinh tế xanh vẫn chưa được như kỳ vọng. Như riêng việc triển khai sàn giao dịch tín chỉ carbon, còn nhiều vướng mắc liên quan ngay từ việc xác định sản phẩm này thuộc cơ quan nào.

Khó khăn hiện thực hóa ESG trong ngành ngân hàng

Mặc dù ở Việt Nam, thực hành ESG chưa bắt buộc, song với vai trò trung gian tài chính, các ngân hàng và tổ chức tài chính đang bắt tay áp dụng ESG. Tuy nhiên, việc chưa ban hành bộ tiêu chí, danh mục dự án xanh cho các ngành/lĩnh vực đang cản trở hành trình tiến tới ESG...

Ngành Ngân hàng tiên phong thực hiện ESG

Chiều 25/7, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng tổ chức Tọa đàm 'Thúc đẩy thực hành ESG trong ngành Ngân hàng' với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế, nhà khoa học; đại diện các bộ, ngành; các NHTM, TCTD.

Giải pháp khơi thông nguồn vốn xanh đang chực chờ

Với chưa đầy 600 ngàn tỷ đồng tín dụng xanh được các ngân hàng cung cấp đến nay, nguồn vốn xanh đầy tiềm năng vẫn chưa hoàn toàn được khơi thông, còn đó những nguồn lực lớn chực chờ cho các cơ hội mở ra từ quá trình xanh hóa.

MB nhận giải thưởng uy tín nhờ trợ lực doanh nghiệp tiếp cận tín dụng xanh

Vừa qua, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) đã được vinh danh với giải thưởng 'Hội đồng Quản trị của Năm', đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong hành trình hướng tới hỗ trợ doanh nghiệp trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng xanh, bao gồm cả từ những lĩnh vực đã và chưa được xanh hóa.

MB nhận giải thưởng uy tín nhờ trợ lực doanh nghiệp tiếp cận Tín dụng xanh

Vừa qua, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) đã được vinh danh với giải thưởng 'Hội đồng Quản trị của năm', đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong hành trình hướng tới hỗ trợ doanh nghiệp trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng xanh, bao gồm cả từ những lĩnh vực đã và chưa được xanh hóa.

Mở lối cho ngân hàng xanh

Theo Ngân hàng Nhà nước, từ năm 2017 trở lại đây, tín dụng xanh tăng trưởng bình quân 23%/năm. Hai lĩnh vực hút vốn xanh nhiều nhất là năng lượng tái tạo và nông nghiệp. Các chuyên gia tính toán, để đi tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam cần huy động nguồn lực lên tới 144 tỷ USD, điều này đặt ra vấn đề phải tìm cách khơi thông các dòng vốn xanh...

Hoàn thiện hành lang pháp lý cho ngân hàng xanh phát triển

Ngày 4/10, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp cùng Ngân hàng Standard Chartered tổ chức Tọa đàm 'Ngân hàng xanh – Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho các tổ chức tín dụng Việt Nam'.

Từng bước hoàn thiện thể chế trong hoạt động tín dụng hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh

Trong những năm qua, mặc dù quy mô dư nợ tín dụng xanh đã được cải thiện đáng kể, song tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh trong tổng dư nợ tín dụng ngân hàng còn tương đối thấp, chỉ ở mức dưới 4.5%. Thực tiễn này đòi hỏi ngành Ngân hàng cần có những chính sách tín dụng nhằm hỗ trợ tích cực hơn nữa các dự án xanh, dự án phát triển kinh tế bền vững, hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững và gia tăng khả năng chống đỡ của nền kinh tế trước các nguy cơ biến đổi khí hậu.

Phát triển tài chính xanh tại Việt Nam

Phát triển tài chính xanh là phát triển các công cụ huy động vốn xanh, các trung gian tài chính xanh và các hoạt động đầu tư và tiêu dùng xanh. Tại Việt nam, tài chính xanh đang trong giai đoạn đầu phát triển với một số hoạt động, sản phẩm...

Chuyển biến tích cực trong phát triển tín dụng xanh góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Nền kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã được xác định là một trong những định hướng Việt Nam hướng tới trong giai đoạn 2021-2030 nhằm đạt được lợi ích kép về giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường. Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ, huy động và khai thác các nguồn lực hướng tới nền KTTH, ưu tiên nguồn lực tài chính hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi phương thức sản xuất, tiếp cận công nghệ tiên tiến. Chính sách tín dụng xanh là một giải pháp quan trọng được đẩy mạnh để thực hiện mục tiêu KTTH trong thời gian qua.

Tạo động lực thúc đẩy phát triển tín dụng xanh

Chính sách tín dụng xanh đóng góp tích cực cho sự phát triển cân bằng, hài hòa giữa kinh tế, môi trường và xã hội; góp phần xóa đói, giảm nghèo và cải thiện chất lượng đời sống nhân dân... Trong những năm qua, Việt Nam đã từng bước hoàn thiện hành lang pháp lý để thúc đẩy tín dụng xanh, bước đầu đạt được một số kết quả khả quan.