Từ ngày 12 - 15/11, tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Cục Thủy sản phối hợp với Trường Đại học Nha Trang tổ chức lớp tập huấn về nuôi biển công nghiệp, thu hút sự khoảng 200 học viên là cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, người dân từ 8 tỉnh, thành phố có biển gồm: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên.
Được đánh giá là ngành kinh tế giàu tiềm năng, song nuôi biển vẫn chưa mang lại kết quả tương xứng, cũng như phải đối diện với nhiều thách thức từ thiên tai. Do đó, để phát triển nuôi biển đòi hỏi toàn ngành thủy sản cần có chiến lược phù hợp để tận dụng tiềm năng lợi thế, hướng đến khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên biển một cách bền vững.
Để giảm thiểu tối đa thiệt hại của mưa bão, hệ thống đê và hồ thủy lợi đã huy động toàn bộ lực lượng máy bơm để giải quyết úng lụt cho lúa và hoa màu.
Kiên Giang tập trung nguồn lực đầu tư 2 dự án, gồm kè chống sạt lở kết hợp bãi thải nạo vét khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đảo Nam Du và khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đảo Nam Du.
Việt Nam với đường bờ biển dài 3.260km và vùng biển với diện tích khoảng 1 triệu km2, có tiềm năng, lợi thế vô cùng lớn trong việc phát triển nghề nuôi biển (cách gọi khác là nuôi trồng thủy sản).
Nuôi biển được đánh giá là ngành tiềm năng trong bức tranh phát triển thủy sản bền vững của Việt Nam, do đó việc hợp tác với các quốc gia phát triển trong lĩnh vực này như Na Uy sẽ là cơ hội để ngành đạt được những kết quả mơ ước.
Chiều 7/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền đã có buổi làm việc với Công ty TNHH VSIP Quảng Ngãi để nghe báo cáo và giải quyết các kiến nghị của công ty liên quan đến dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN VSIP II Quảng Ngãi.
Sáng 19/4, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bùi Thị Quỳnh Vân chủ trì buổi làm việc của Thường trực Tỉnh ủy với Ban cán sự đảng UBND tỉnh và các đơn vị liên quan về việc chuẩn bị Lễ động thổ dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN VSIP II Quảng Ngãi.
Chiều 16/4, Phó Chủ tịch Thường trực phụ trách UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn đã chủ trì cuộc họp với chủ đầu tư và các sở, ngành, địa phương liên quan về công tác chuẩn bị Lễ động thổ dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN VSIP II Quảng Ngãi (giai đoạn 1).
Ngày 1/4, tại thành phố Hạ Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị 'Phát triển bền vững nuôi biển, nhìn từ Quảng Ninh' với chủ đề 'Nuôi biển, vì nguồn sống xanh cho thế hệ mai sau'.
Mang lại nguồn thủy sản xuất khẩu hàng tỷ USD mỗi năm, ngành nuôi biển (nuôi trồng thủy sản trên biển) đang đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, để phát huy được hết tiềm năng, lợi thế, cũng như thu hút đầu tư vào nghề nuôi biển, theo các chuyên gia nông nghiệp, Việt Nam cần xây dựng cơ chế, chính sách linh hoạt.
Với chủ đề 'Nuôi biển, vì nguồn sống xanh thế hệ mai sau', Hội nghị Phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 31/3 - 1/4/2024 tại TP. Hạ Long.
Tỉnh Quảng Ninh sẽ tập trung ban hành Đề án phát triển bền vững nuôi biển; hoàn thiện quy chuẩn, tiêu chuẩn về nuôi biển; đầu tư, đồng bộ hạ tầng nuôi biển; tổ chức giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân có khả năng để khai thác nguồn lợi từ biển…
Quảng Ninh dành tới hơn 1 năm để hoàn thiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản đến từng thôn, sẵn sàng bàn giao không gian biển cho doanh nghiệp, người dân với thời hạn lên tới 30 năm.
Hiện nay, nuôi biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển của nước ta. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030, diện tích nuôi biển đạt 300.000 ha, sản lượng 1,45 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,8 - 2 tỷ USD.
Theo Chủ tịch Hiệp hội nuôi biển Việt Nam, việc địa phương chưa được giao vùng biển cho doanh nghiệp và ngư dân quản lý là rào cản lớn khi đầu tư vào nuôi biển.
Chiều 25-3, Sở NN&PTNT Quảng Ninh, Cục Thủy sản, Cục Kiểm ngư và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức họp báo về 'Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - nhìn từ Quảng Ninh'.
Từ ngày 31/3 - 1/4/2024, tại thành phố Hạ Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức 'Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh'.
Chiều 25/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Họp báo thông tin về Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh.
Từ ngày 31/3 đến 1/4/2024, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức 'Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển-nhìn từ Quảng Ninh'. Đây là thông tin được đưa ra tại buổi họp báo do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh chiều 25/3 tại Hà Nội.
Từ ngày 31/3 - 1/4, tại TP Hạ Long, Bộ NN&PTNT và UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức 'Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh'.
Từ ngày 31/3 - 1/4/2024, tại TP Hạ Long, Bộ NN&PTNT và UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức 'Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh'.
Định hướng phát triển nuôi biển, nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2025 - 2030, Việt Nam đặt mục tiêu sản xuất 500.000 tấn rong biển. Để đạt được mục tiêu này, nhiều chuyên gia cho rằng cần có định hướng rõ ràng, xây dựng đề án chiến lược quốc gia cho ngành rong biển; nghiên cứu, cấp vùng nuôi, ổn định phát triển mô hình nuôi trồng theo hướng công nghiệp.
Mục đích của kiến nghị điều chỉnh này nhằm kêu gọi đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian đến, đặc biệt là trong Khu kinh tế Dung Quất và dự án trọng điểm Khu công nghiệp VSIP II.
Nhìn vào bức tranh của ngành bất động sản, loại hình bất động sản khu công nghiệp vẫn đang ghi nhận sự tích cực vượt trội. Song, giới chuyên gia cho rằng, phân khúc này cũng sẽ gặp những khó khăn nhất định trong thời gian tới…
Ngày 23-12, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ kỷ niệm 10 năm VSIP Quảng Ngãi.
Sáng 23/12, tại Đại lộ Hữu Nghị, Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore 2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn công tác Trung ương đã dự Lễ kỷ niệm 10 năm Khu Công nghiệp – Đô thị và Dịch vụ VSIP Quảng Ngãi (VSIP Quảng Ngãi).
Khu công nghiệp VSIP II sẽ được xây dựng trên địa bàn các xã Bình Thanh và xã Bình Hiệp, huyện Bình Sơn.
Khu công nghiệp VSIP II Quảng Ngãi rộng 497,7 ha với tổng vốn đầu tư là 3.737 tỷ đồng…
Quy mô sử dụng đất của dự án là 497,7 ha trong đó bao gồm các công trình thủy lợi và giao thông theo quy hoạch phân khu xây dựng khu công nghiệp, đô thị, dịch vụ Bình Thanh.
Ngày 22/12/2023, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1664/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp VSIP II Quảng Ngãi (giai đoạn 1), thuộc khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi.
Dù giá trị xuất khẩu thủy sản các tháng gần đây đã ghi nhận tín hiệu tích cực nhưng người dân vẫn còn tâm lý 'treo ao' chờ tín hiệu của thị trường.
Khi thị trường nuôi tôm nước mặn và nước lợ ở Đồng bằng sông Cửu đang dần trở nên bão hòa, các doanh nghiệp ngành thủy sản đang có xu thế đầu tư 'Bắc tiến'. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản miền Bắc và miền Trung còn nhiều dư địa, nhưng vẫn còn gặp phải những hạn chế về công nghệ, tiếp cận thông tin thị trường…
Mục tiêu đến năm 2030, nghề nuôi biển Việt Nam sẽ đạt sản lượng 1,45 triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 1,8 đến 2 tỷ USD.
Nuôi biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển nhằm đưa Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển trong thế kỷ của biển và đại dương.