Giải quyết việc làm cho nhóm người lao động yếu thế là một trong những nội dung quan trọng để thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo của các quốc gia.
Bảo hiểm thất nghiệp không chỉ là một chính sách hỗ trợ người lao động khi mất việc, mà còn là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển nghề nghiệp. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động bảo hiểm thất nghiệp trong năm 2023 đã đạt những kết quả tích cực, đồng thời mở ra những cơ hội mới cho người lao động thông qua việc kết nối, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm.
Theo Luật Việc làm, lao động thất nghiệp trong thời gian đang hưởng trợ cấp được hỗ trợ học nghề sơ cấp, chi phí do Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) chi trả trực tiếp cho đơn vị dạy nghề. Tham gia học nghề, người lao động (NLĐ) được trang bị thêm kỹ năng, tìm kiếm cơ hội việc làm song hầu như NLĐ trong tỉnh Bắc Giang chưa thực sự quan tâm đến chính sách này.
Hỗ trợ học nghề cho lao động mất việc làm là một phần trong chính sách bảo hiểm thất nghiệp nhằm tạo điều kiện cho người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; nâng cao tay nghề sớm quay lại thị trường lao động.
Nhiều người lao động (NLĐ) sau khi thất nghiệp đã tham gia các khóa học nghề tại Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) Hà Nội đã được trang bị kỹ năng nghề, giới thiệu việc làm mới, chuyển đổi công việc để hòa nhập cuộc sống tốt hơn.
6 tháng đầu năm 2022, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh có quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp cho 2.279 lao động. Tuy nhiên, có một thực tế là hiện nay hầu hết người lao động khi làm hồ sơ hưởng BHTN chỉ quan tâm đến tiền trợ cấp thất nghiệp, giới thiệu việc làm mà bỏ qua cơ hội học nghề miễn phí để nâng cao trình độ hoặc chuyển đổi nghề nghiệp.
Đây là thực tế được đưa ra tại hội thảo 'Thúc đẩy Hỗ trợ đào tạo nghề cho doanh nghiệp và người lao động theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ', sáng 18/5 tại Hà Nội.
Ngày 17/3, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh phối hợp với Trường Trung cấp Công nghệ – Y khoa Trung ương tổ chức khai giảng 3 lớp đào tạo trình độ sơ cấp nghề tiếng Trung Quốc cho 74 người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của tỉnh.
Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) tỉnh vừa triển khai chương trình tư vấn chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho người lao động theo Quyết định số 17/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia BHTN.
Bạn đọc hỏi: Tôi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) được 3 năm và vừa nghỉ làm tại doanh nghiệp do dịch COVID-19. Tôi muốn học nghề khi thất nghiệp thì mức hỗ trợ là như thế nào?
Từ ngày 15.5, mức hỗ trợ học nghề đã tăng từ 1 triệu đồng lên 1,5 triệu đồng/người/tháng. Đây là tin vui đối với người lao động (NLĐ) thất nghiệp do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Năm tháng đầu năm nay, số người giải quyết hưởng mới bảo hiểm thất nghiệp là gần 296 nghìn người.
Từ hôm nay (15/5/2021), người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp sẽ được tăng mức hỗ trợ học nghề theo Quyết định số 17/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Bạn đọc Phạm Thị Huệ ở xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, pháp luật quy định như thế nào về việc quản lý đất đai trong khu kinh tế-quốc phòng (KT-QP)?
Bạn đọc Nguyễn Thị Cảnh ở phường Phước Vĩnh, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp được quy định như thế nào?
Lê Văn Thới (tỉnh Cà Mau) hỏi: Được biết, nhà nước vừa ban hành chính sách mới về hỗ trợ học nghề cho lao động thất nghiệp. Xin được cung cấp thông tin về chính sách này?
Người thất nghiệp tham gia đào tạo nghề, mức hỗ trợ tính theo mức thu học phí của cơ sở đào tạo và thời gian học nghề thực tế nhưng tối đa không quá 4.500.000 đồng/người/khóa đào tạo.
Mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động Hà Tĩnh cũng như trong cả nước tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) sẽ tăng từ 1 triệu đồng/tháng lên 1,5 triệu đồng/tháng kể từ 15/5/2021.
Người lao động thất nghiệp tham gia đào tạo nghề sẽ được nhận mức hỗ trợ học phí 1,5 triệu đồng/ tháng, tối đa không quá 4,5 triệu/khóa đào tạo 3 tháng và bãi bỏ yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên dạy nghề được xem là những chính sách mới góp phần thúc đẩy giáo dục nghề nghiệp trong thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 17/2021/QĐ-TTg quy định mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.