Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao'

Ngày 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao' hướng tới mục tiêu chuyển đổi 70% diện tích sang các giống chè mới vào năm 2025. Đây là hoạt động hướng tới Chiến lược phát triển ngành trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1748/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 12 năm 2023.

Phát triển ngành trồng trọt theo hướng xanh, hữu cơ, tuần hoàn và đa giá trị

Những năm qua, ngành trồng trọt đã và đang khẳng định được vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh lương thực, an ninh dinh dưỡng quốc gia cũng như tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân. Trồng trọt trở thành lĩnh vực sản xuất chủ lực của ngành nông nghiệp với nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao giúp gia tăng giá trị xuất khẩu.

Đưa thương hiệu 'Chè Mộc Châu' vươn xa

Cây chè có mặt trên cao nguyên Mộc Châu từ lâu và bắt đầu trồng tập trung từ những năm 1958 do các Nông trường quân đội trồng và phát triển. Hơn 60 năm cây chè bén rễ, ươm mầm trải rộng khắp cao nguyên, khẳng định vị thế, trở thành một trong những cây trồng chủ lực ở nơi đây.

Hướng đến mục tiêu xuất khẩu sản phẩm trồng trọt trên 26 tỷ USD

Theo Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được phê duyệt, đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD.

Hướng đến mục tiêu xuất khẩu sản phẩm trồng trọt trên 26 tỷ USD

Tầm nhìn đến năm 2050, trồng trọt thành ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại thuộc nhóm đứng đầu khu vực và thế giới.

Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt hướng đến mục tiêu 26 tỷ USD

Mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trồng trọt bình quân 2,2-2,5%/năm; kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD.

Đến năm 2030, dự kiến xuất khẩu nông sản đạt hơn 26 tỷ USD

Việt Nam đặt mục tiêu phát triển trồng trọt thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, chuyên nghiệp, sản phẩm có sức cạnh tranh cao. Đồng thời xuất khẩu sản phẩm từ trái cây, gạo, điều, gỗ... đạt trên 26 tỷ USD năm 2030…

Chính phủ ban hành Quy định mới về học phí

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 97/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.

Ổn định đất lúa để đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo

Với chiến lược giữ 3,56 triệu ha đất trồng lúa, Việt Nam vẫn đảm bảo được an ninh lương thực nhưng không mất đi vị thế của một quốc gia xuất khẩu gạo lớn của khu vực.

Phát triển ngành trồng trọt theo nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 1748/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đến năm 2030, phấn đấu xuất khẩu nông sản trên 26 tỷ USD

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa phê duyệt Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đặt mục tiêu xuất khẩu trên 26 tỷ USD; giá trị sản phẩm bình quân đạt 150 - 160 triệu đồng/ha.

Sản xuất trồng trọt theo hướng xanh, giữ ổn định diện tích 3,56 triệu ha đất trồng lúa

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 1748/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD

Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu phấn đấu kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD. Giá trị sản phẩm bình quân trên 1 ha đất trồng trọt đạt 150 - 160 triệu đồng.

Sản xuất trồng trọt theo hướng xanh, hữu cơ, tuần hoàn, đa giá trị

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 1748/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG: KIẾN NGHỊ RÀ SOÁT, SỬA ĐỔI MỘT SỐ LUẬT, ĐẢM BẢO ĐỒNG BỘ VỚI LUẬT DẦU KHÍ

Báo cáo với Đoàn giám sát của UBTVQH về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021', lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã kiến nghị Quốc hội rà soát, sửa đổi, bổ sung một số luật liên quan, để đảm bảo thống nhất với Luật Dầu khí vừa được Quốc hội thông qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2023.

Trưởng Ban Kinh tế Trung ương: Cần thiết phải có nghị quyết mới cho ngành dầu khí

Trong bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, cần thiết phải có nghị quyết mới của Bộ Chính trị để định hướng chiến lược phát triển ngành dầu khí, trong đó có định hướng chiến lược mới cho phát triển Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex)…

Đề xuất Bộ Chính trị ban hành định hướng chiến lược mới cho dầu khí

Theo Trưởng Ban Kinh tế TW, trong bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, cần thiết phải có Nghị quyết mới của Bộ Chính trị để định hướng chiến lược phát triển cho ngành dầu khí.

Thiếu văn bản quy phạm pháp luật để xử lý vấn đề tồn tại trong kinh doanh xăng dầu

Ngày 31-3, tại Hà Nội, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Đánh giá tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW, ngày 23-7-2015 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035' đã có buổi làm việc với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex).

Cần có nghị quyết mới cho ngành dầu khí

Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đề nghị tổ biên tập dự thảo kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết kịp thời để Petrolimex tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong bảo đảm an ninh năng lượng, bình ổn thị trường xăng dầu, sản phẩm hóa dầu.

Ban Kinh tế Trung ương làm việc với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam về Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị

Ngày 31/3/2023, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm việc với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam về Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Hoàn thiện khung pháp lý - Tạo đột phá cho phát triển ngành Dầu khí Việt Nam

Petrotimes xin trân trọng giới thiệu bài viết 'Hoàn thiện khung pháp lý - Tạo đột phá cho phát triển ngành Dầu khí Việt Nam' của nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Văn Phúc.

Quy hoạch tài nguyên nước phải đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tại Quyết định số 1748/QĐ-TTg ngày 4-12 -2019, theo đó, giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường lập quy hoạch này. Theo quy định của Luật Quy hoạch, thời hạn thực hiện lập quy hoạch trong thời gian 24 tháng kể từ ngày Nhiệm vụ được phê duyệt.

Quy hoạch tài nguyên nước phải đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tại Quyết định số 1748/QĐ-TTg ngày 4 tháng 12 năm 2019, theo đó, giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường lập quy hoạch này. Theo quy định của Luật Quy hoạch, thời hạn thực hiện lập quy hoạch trong thời gian 24 tháng kể từ ngày Nhiệm vụ được phê duyệt.

Nhiệm vụ lập quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050

Ngày 4/12, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1748/QĐ-TTg về việc phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.