Chính phủ sẽ tiếp tục rà soát, điều chỉnh chính sách nhằm kéo giảm tỷ lệ chi phí logistics

Chính phủ sẽ tiếp tục chỉ đạo bộ, ngành rà soát, điều chỉnh chính sách liên quan đến giá, phí vận tải (phí sử dụng đường bộ, hạ tầng cảng biển, lệ phí ra vào cảng biển...), phân cấp, phân quyền cho địa phương trong hoạt động đầu tư, khai thác hạ tầng nhằm tiếp tục kéo giảm tỷ lệ chi phí logistics.

Chính phủ chỉ ra nguyên nhân chi phí vận chuyển hàng hóa Bắc - Nam gấp đôi vận chuyển sang Mỹ

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký văn bản số 724/TTg-ĐMDN trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội Đinh Ngọc Minh về việc chi phí vận chuyển hàng hóa Bắc - Nam gấp đôi so với trung bình của EU và Mỹ.

Tiếp tục điều chỉnh chính sách phù hợp để người dân, doanh nghiệp yên tâm sản xuất

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký văn bản số 724/TTg-ĐMDN ngày 4/8/2023 trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội Đinh Ngọc Minh, trong đó nêu rõ: Thủ tướng Chính phủ sẽ tiếp tục điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn để người dân, doanh nghiệp thuận lợi, yên tâm trong sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.

Đề xuất kéo dài tuyến đường sắt cao tốc Sài Gòn - Cần Thơ đi các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Dự án tuyến đường sắt tốc độ cao Sài Gòn – Cần Thơ vừa được lãnh đạo các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đề xuất sẽ kéo dài đến các địa phương trong vùng, nhằm kết nối thông suốt từ TP.HCM đi các tỉnh Miền Tây Nam Bộ và xuyên biên giới...

Sớm triển khai dự án Đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành

Để bắt kịp tiến độ dự án Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành, tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành cần sớm được đầu tư xây dựng.

Bộ GTVT nói gì về đề xuất khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt?

Bộ GTVT cho biết, Dự án đã có nhà đầu tư đề xuất nghiên cứu và đang triển khai lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Sau khi nhà đầu tư trình duyệt, Bộ GTVT sẽ phối hợp với các bộ, ngành và địa phương nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét.

Ưu tiên đầu tư đường sắt cao tốc cho Đồng bằng sông Cửu Long

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long được ưu tiên bố trí vốn đầu tư các dự án cao tốc, trong đó chú trọng dự án đường sắt tốc độ cao Sài Gòn – Cần Thơ...

Tiến độ di dời ga xe lửa Đà Nẵng và tái phát triển đô thị đã đến đâu?

Ngày 17.4, ông Lê Thành Hưng, Giám đốc Ban Quản lý các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên TP.Đà Nẵng cho biết đơn vị đang chỉ đạo, phối hợp tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi việc này.

Dự án di dời ga đường sắt Đà Nẵng hiện triển khai ra sao?

Cơ quan chức năng đang lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi làm cơ sở kêu gọi đầu tư Dự án di dời ga đường sắt Đà Nẵng và tái phát triển đô thị.

Thống nhất sửa đổi quy định niên hạn về đầu máy, toa xe đường sắt

Bộ GTVT thống nhất xem xét, điều chỉnh quy định niên hạn đầu máy toa xe cho phù hợp với tình hình thực tế, qua đó tháo gỡ khó khăn cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.

Hàng nghìn hộ dân ở Thủ Đức bế tắc vì quy hoạch nhà ga 'treo'

Đời sống hàng nghìn hộ dân thuộc phường Hiệp Bình Chánh (TP Thủ Đức) bế tắc vì Dự án nhà ga Bình Triệu vẫn chưa đi vào hoạt động sau hơn 20 năm.

Ga Bình Triệu, Thủ Thiêm 'trùm mền': Đang đẩy nhanh việc xin chủ trương đầu tư

Lý giải việc 2 ga Bình Triệu, Thủ Thiêm 'bất động', BQL dự án đường sắt cho biết, do nguồn vốn đầu tư còn nhiều khó khăn, trong khi đầu tư cho đường sắt cần vốn lớn nên các dự án đường sắt quan trọng quốc gia đều chậm tiến độ.

Khẩn trương triển khai các dự án giao thông trọng điểm

Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo TP Đà Nẵng về việc đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn TP Đà Nẵng, với chức năng quản lý Nhà nước trên lĩnh vực GTVT tại địa bàn TP Đà Nẵng, trong thời gian qua, Sở GTVT TP Đà Nẵng đã tích cực phối hợp với các cơ quan Trung ương, các sở, ban, ngành hữu quan của TP và nhất là các nhà đầu tư, doanh nghiệp để khẩn trương triển khai các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn TP, đặc biệt là công tác chuẩn bị đầu tư.

Các nhà ga đường sắt Bình Triệu, Thủ Thiêm 'bất động' đến khi nào?

Người dân cần một câu trả lời rõ ràng khi cả 2 dự án ga đầu mối hành khách của ngành đường sắt ở TP.HCM quy hoạch 'treo' quá lâu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của họ.

Quảng Ninh kiến nghị xem xét thu hồi dự án đường sắt Yên Viên-Cái Lân

Tỉnh Quảng Ninh đề nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét, thu hồi chủ trương đầu tư dự án đường sắt Yên Viên-Cái Lân nếu chưa khởi động lại dự án này vì bị treo nhiều năm, ảnh hưởng hàng nghìn hộ dân.

Quảng Ninh: Kiến nghị xem xét thu hồi Dự án đường sắt Yên Viên - Cái Lân

Sau nhiều năm dự án đường sắt Yên Viên - Cái Lân bị 'treo' gây bức xúc cho người dân vùng dự án, mới đây, UBND tỉnh Quảng Ninh có văn bản kiến nghị đến Bộ Giao thông Vận tải xem xét thu hồi chủ trương đầu tư nếu chưa được sớm khởi động lại.

Cần nghiên cứu phương án tuyến đồng bộ phù hợp đường sắt Thủ Thiêm – Long Thành

UBND TP.HCM vừa có văn bản khẩn gửi Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ Giao thông vận tải) về góp ý báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt Thủ Thiêm – Long Thành đoạn qua TP.HCM.

Rộng cửa cho đầu tư tư nhân vào hạ tầng đường sắt

Trong khi chờ đợi phương án đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam được thông qua, các nhà đầu tư có thể tham gia triển khai một số tuyến đường sắt kết nối cảng biển ngay trong giai đoạn 2023 - 2025.

Cải tạo nâng cấp, từng bước đầu tư ga Lạng Sơn

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Lạng Sơn liên quan đến việc làm rõ quy hoạch mở rộng Quảng trường Ga Lạng Sơn.

Thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam 60 tỷ USD

Kinh phí để thực hiện quy hoạch mạng lưới đường sắt đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 vào khoảng 200 tỷ USD. Trong đó, riêng kinh phí dành cho đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam khoảng 60 tỷ USD. Hiện siêu dự án này đang được Hội đồng thẩm định nhà nước đang tổ chức thẩm định...

Đến năm 2030, sẽ xây mới 16 tuyến đường sắt

Bộ Giao thông Vận tải thông tin, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, hội nhập quốc tế, đảm bảo an ninh quốc phòng, Đại hội Đảng lần thứ XIII có chủ trương phát triển hệ thống đường sắt và được Chính phủ cụ thể hóa trong quy hoạch mạng lưới đường sắt; trong đó đến năm 2030 sẽ xây dựng mới 16 tuyến đường sắt quốc gia với tổng chiều dài khoảng 4.802km.

Quy hoạch đến năm 2030, xây mới 16 tuyến đường sắt với tổng chiều dài 4.802km

Bộ Giao thông Vận tải thông tin, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, hội nhập quốc tế, đảm bảo an ninh quốc phòng, Đại hội Đảng lần thứ XIII có chủ trương phát triển hệ thống đường sắt và được Chính phủ cụ thể hóa trong quy hoạch mạng lưới đường sắt; trong đó đến năm 2030 sẽ xây dựng mới 16 tuyến đường sắt.

Xác định cụ thể phạm vi đất cho dự án đường sắt tốc độ cao tại Thường Tín

Bộ GTVT cho biết, đang triển khai thủ tục lập quy hoạch chi tiết, trong đó xác định phạm vi đất dành cho đường sắt tại huyện Thường Tín.

Bàn giao toàn bộ dự án đường sắt đô thị số 1 Yên Viên- Ngọc Hồi về Hà Nội

Bộ GTVT đã bàn giao hồ sơ, tài liệu Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Yên Viên - Ngọc Hồi (tuyến số 1) cho Hà Nội tiếp tục nghiên cứu, đầu tư theo quy hoạch.

Xây mới 16 tuyến đường sắt với chiều dài hơn 4.800km

Thông tin từ Bộ Giao thông Vận tải, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, hội nhập quốc tế, đảm bảo an ninh quốc phòng, Đại hội Đảng lần thứ XIII có chủ trương phát triển hệ thống đường sắt và được Chính phủ cụ thể hóa trong quy hoạch mạng lưới đường sắt, trong đó đến năm 2030 sẽ xây dựng mới 16 tuyến đường sắt quốc gia với tổng chiều dài khoảng 4.802km.

Đến năm 2030 sẽ xây mới 16 tuyến đường sắt với chiều dài hơn 4.800km

Ngoài việc nâng cấp các tuyến đường sắt hiện hữu, Chính phủ cũng sẽ đầu tư xây mới để mở rộng mạng lưới đường sắt nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải.

Dự án đường sắt Sài Gòn – Cần Thơ: Đề xuất đi trên cao đoạn qua TP.HCM

Nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng 'chia cắt' các khu vực đô thị hai bên đường ray, bảo đảm việc tổ chức giao thông thuận lợi, an toàn, tăng tính kết nối giữa các đầu mối giao thông đường sắt với khu vực đô thị xung quanh, TP.HCM đề xuất tuyến đường sắt tốc độ cao Sài Gòn – Cần Thơ đoạn qua TP.HCM sẽ đi trên cao…

Làm rõ cơ chế để triển khai mô hình TOD dự án đường sắt TP.HCM - Cần Thơ

Để tiếp tục thực hiện các thủ tục trong giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án đường sắt thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) - Cần Thơ, Ủy ban nhân dân (UBND) TP.HCM vừa đề nghị Ban Quản lý dự án Đường sắt đô thị TP.HCM tổ chức nghiên cứu làm rõ cơ chế, chính sách pháp luật cụ thể cần thiết phải được ban hành để có thể triển khai và phát huy được mô hình TOD cho dự án.

Dự án đường sắt Thủ Thiêm – Long Thành: Làm rõ khả năng bố trí quỹ đất

Cần tiếp tục nghiên cứu kỹ, phân tích các số liệu đầu vào để làm rõ sự cần thiết đầu tư dự án. Phân tích rõ sự phù hợp của dự án đối với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia và quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp luật về quy hoạch, hiện trạng khu vực thực hiện dự án, ảnh hưởng và tác động về vận tải dự án có liên quan.

Đường sắt nhẹ Thủ Thiêm- Long Thành: Cần làm rõ vì sao tốc độ tối đa 80km/h?

Bộ GTVT yêu cầu cần bổ sung phân tích, luận chứng so sánh, lựa chọn khung tiêu chuẩn áp dụng; đồng thời bổ sung phân tích, luận chứng khoa học trong việc đề xuất lựa chọn tốc độ vận tốc tối đa 80km/h, vận tốc khai thác 60km/h cho tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm- Long Thành.

Làm rõ khả năng bố trí quỹ đất cho dự án đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành

Bộ GTVT đề nghị tư vấn rà soát phương án tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành sao cho phù hợp với quy hoạch địa phương, quỹ đất.

Đường sắt Thủ Thiêm-Long Thành sẽ có vận tốc tối đa bao nhiêu?

Bộ Giao thông Vận tải lưu ý trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cần nghiên cứu về tiêu chuẩn áp dụng cho dự án đường sắt Thủ Thiêm-Long Thành trong việc đề xuất lựa chọn tốc độ.

Yêu cầu làm rõ nhiều nội dung của Dự án đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt Thủ Thiêm – Long Thành đang được Bộ GTVT giao Ban quản lý dự án đường sắt hoàn thiện, dự kiến hoàn thành năm 2023.

Nâng cao năng lực vận tải liên vận quốc tế bằng đường sắt

Tại công văn 8216/VPCP-CN ngày 7/12/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa có ý kiến về phương án nâng cao năng lực vận tải liên vận quốc tế bằng đường sắt đến năm 2030.

Đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt: Con đường huyền thoại sẽ được khôi phục trong tương lai

Tuyến đường sắt răng cưa Tháp Chàm - Đà Lạt khởi công xây dựng năm 1908, hoàn thành năm 1932, khai thác đến năm 1975 thì ngừng hoạt động. Việc khôi phục tuyến đường sắt có ý nghĩa quan trọng cho phát triển của Lâm Đồng và Ninh Thuận, góp phần tạo đột phá liên kết vùng.

Đường sắt, hàng không ở Tuy Hòa được quy hoạch như thế nào đến năm 2040?

Kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh Phú Yên khóa VIII vừa thông qua Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nam Phú Yên đến năm 2040. Đáng chú ý, trong đó có quy hoạch về giao thông.

Bộ GTVT ủng hộ Bình Dương nghiên cứu tuyến đường sắt Bàu Bàng - Cái Mép

Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn gửi Văn phòng Chính phủ tham gia ý kiến về cơ chế đầu tư các tuyến đường Vành đai 4 TP HCM, đường cao tốc TP HCM - Chơn Thành, đường sắt Bàu Bàng - Thị Vải - Cái Mép.

Bộ Giao thông Vận tải ủng hộ Bình Dương nghiên cứu tuyến đường sắt Bàu Bàng - Cái Mép

Đoạn tuyến đường sắt Bàu Bàng - Thị Vải - Cái Mép thuộc các tuyến đường sắt Dĩ An - Lộc Ninh, Trảng Bom - Hòa Hưng có chiều dài khoảng 125 km.

Sẽ khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án xây dựng tuyến đường sắt Phan Rang – Đà Lạt dự kiến sẽ hoàn thành trước 31-12-2022. Đây là nội dung trên được Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận.