Sáng 23/7, Ban An toàn giao thông (ATGT) cùng Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Đồng Tháp tổ chức ngày hội ATGT năm 2024 cho phụ nữ trên địa bàn tỉnh với chủ đề 'Thượng tôn pháp luật để xây dựng văn hóa giao thông an toàn'.
Ngày 2/4 vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm ông Lê Kim Thành, Cục trưởng Đường cao tốc Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải) giữ chức Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia. Nhân dịp này, phóng viên báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi ý kiến với ông Lê Kim Thành về một số giải pháp nhằm tạo đột phá chiến lược về thể chế, từng bước nâng cao văn hóa giao thông trong đời sống xã hội một cách bền vững. Dưới đây là nội dung cuộc trao đổi.
Hà Nội đang triển khai thực hiện các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông khu vực trường học tại những vị trí có nguy cơ mất an toàn giao thông; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh.
Ngày 2.11, Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Công an và Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức hội nghị trực tuyến chuyên đề về bảo đảm ATGT đối với học sinh, do ông Trần Lưu Quang- Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban ATGT quốc gia chủ trì.
Ngày 6/10, Bộ Giao thông Vận tải đã phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về giới thiệu và hướng dẫn sử dụng Sổ tay An toàn giao thông khu vực trường học.
Sau 2 năm nghiên cứu và áp dụng thí điểm, 'Sổ tay an toàn giao thông khu vực trường học' dần hoàn thiện. Đến nay, sản phẩm đã được Bộ Giao thông vận tải gửi đến các địa phương, làm tài liệu tham khảo cho những công trình, dự án và giải pháp bảo đảm an toàn giao thông đường bộ đi qua khu vực trường học trên toàn quốc.
Tai nạn giao thông đường bộ là nguyên nhân đứng thứ hai gây tử vong và thương tích nghiêm trọng ở trẻ em cũng như thanh thiếu niên trong độ tuổi 0-19, chỉ đứng sau tai nạn đuối nước.
Quá trình xây dựng văn hóa giao thông văn minh, hiện đại, đòi hỏi cần nhiều thời gian với sự vào cuộc đồng bộ của các Bộ, ngành, địa phương.
Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) theo hướng được tách thành 2 luật mới, gồm: Luật Đường bộ và Luật Trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Sự cần thiết của việc tách Luật Giao thông đường bộ được củng cố, khẳng định rõ thêm qua các cơ sở chính trị, pháp lý và quan trọng hơn cả là cơ sở thực tiễn, sự đòi hỏi của thực tế khách quan hiện nay.
LTS: Việc xây dựng Luật TTATGTĐB nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe cho người tham gia giao thông, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, góp phần bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Từ số này, PL&XH có loạt bài viết giới thiệu về dự án Luật này.
UBND tỉnh ban hành kế hoạch phát động phong trào thi đua bảo đảm TTATGT năm 2022 nhằm phát huy tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo của các tập thể, cá nhân trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo đảm TTATGT.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa có ý kiến về chủ trương tích hợp Kế hoạch hành động toàn cầu thập kỷ hành động vì an toàn giao thông đường bộ 2021-2030.
Các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ quan chức năng và địa phương thực hiện thống nhất về yêu cầu, nội dung, phương thức tổ chức kiểm soát dịch trên các tuyến giao thông theo đúng Nghị quyết số 128, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng và hướng dẫn của các bộ, ngành Trung ương.
Chiều nay (15/10), Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông 9 tháng, phương hướng, nhiệm vụ quý IV năm 2021. Đồng chí Phạm Bình Minh - Ủy viên Bộ Chính trị , Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia chủ trì Hội nghị.
Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (ATGTQG) vừa gửi công văn 132 /CV-UBATGTQG đề nghị Ban ATGT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường thực hiện các giải pháp bảo đảm bảo trật tự ATGT trong điều kiện dịch bệnh COVID-19.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 111/KH-UBND về thực hiện Quyết định số 2060/QĐ-TTg ngày 12-12-2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Trong 5 năm qua, tình hình TNGT trên địa bàn tỉnh An Giang giảm cả 3 tiêu chí nhưng nhìn chung vẫn còn diễn biến phức tạp.
Mới đây, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã ký Quyết định Số 790/QĐ-BCT về việc ban hành Kế hoạch hành động của Bộ Công Thương thực hiện Chiến lược quốc gia đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường bộ giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045.
Người điều khiển xe máy dưới 50cc và xe máy điện sẽ phải có giấy phép lái xe (GPLX) đã được quy định tại Quyết định số 2060/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, về 'Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường bộ giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045'.
Thời gian tới, người điều khiển xe máy có dung tích xi lanh dưới 50cm3 hoặc xe máy điện có công suất động cơ dưới 4kW sẽ phải được đào tạo, cấp giấy phép lái xe.
Từ ngày 1/1/2021, xe ô tô sản xuất trong giai đoạn từ năm 1999 - 2008 phải đạt tiêu chuẩn khí thải cao hơn so với quy định hiện hành và dự báo sẽ có một lượng lớn phương tiện trượt đăng kiểm.