Góc nhìn đa chiều về xu hướng đào tạo nghề

Với sự tham gia thảo luận của đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, cơ sở đào tạo, nhà tuyển dụng, tọa đàm trực tuyến ''Xu hướng đào tạo nghề - Góc nhìn đa chiều' do Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức chiều ngày 19/8 đã đem tới cái nhìn đa chiều về xu hướng đào tạo, nhu cầu của thị trường và cơ hội việc làm sau đào tạo trong bối cảnh 'thừa thầy, thiếu thợ' hiện nay.

Học nghề - 'cánh cửa' có việc làm ổn định

Theo ông Lê Minh Thảo, Trưởng phòng Giáo dục nghề nghiệp (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Hà Nội), xu hướng học nghề hiện nay đã thay đổi rõ rệt không chỉ từ phía học sinh mà cả từ phía phụ huynh.

Tọa đàm ''Xu hướng đào tạo nghề - Góc nhìn đa chiều''

Chiều 19/8/2024, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm trực tuyến ''Xu hướng đào tạo nghề - Góc nhìn đa chiều''.

Chiều 19/8, diễn ra tọa đàm 'Xu hướng đào tạo nghề - Góc nhìn đa chiều'

Vào 14 giờ 30 phút ngày 19/8/2024, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến 'Xu hướng đào tạo nghề - Góc nhìn đa chiều'.

Không để lãng phí nguồn nhân lực trẻ

Liên quan đến việc nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp gắn với giải quyết việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có văn bản trả lời cử tri TP Hồ Chí Minh về các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề; giải pháp tạo việc làm cho thanh niên đến tuổi lao động, thu hút, tuyển dụng, sử dụng sinh viên tốt nghiệp ra trường, không để lãng phí nguồn lao động trẻ, nhất là lao động đã được đào tạo, góp phần ổn định, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động

LTS: Thực hiện Quyết định số 2239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh ta đã và đang triển khai nhiều giải pháp phát triển giáo dục nghề nghiệp. Phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tuấn Anh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, về nội dung này. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

20 nghề có mức tiền lương cao

Bộ LĐTB&XH cho biết, chất lượng của lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp cơ bản đáp ứng được yêu cầu của DN, 20 nghề trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng có tiền lương cao từ 7,1 đến 18,5 triệu đồng/tháng.

ĐBQH LÃ THANH TÂN: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Thực hiện hoạt động giám sát thông qua hình thức chất vấn bằng văn bản, đại biểu Quốc hội Lã Thanh Tân, Đoàn ĐBQH Tp. Hải Phòng đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về thực trạng chất lượng, hiệu quả của giáo dục nghề nghiệp.

Mở rộng hợp tác quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp

Gần đây, cùng với các hoạt động thu hút, thúc đẩy đầu tư, tỉnh Bắc Giang quan tâm phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đào tạo nghề.

Hợp tác quốc tế của trường nghề: Người trong cuộc nêu bất cập và đề xuất gỡ khó

Mặc dù việc hợp tác quốc tế của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã có nhiều thay đổi tích cực nhưng vẫn gặp phải khó khăn từ nhiều rào cản khách quan và chủ quan.

Bài cuối: Bài học trong công tác quản lý đào tạo nghề sau vụ việc ở Trường trung cấp nghề Bỉm Sơn

Ban Giám hiệu, những người có liên quan của Trường trung cấp nghề Bỉm Sơn đã bị xử lý kỷ luật, các em học sinh cũng đã ổn định tư tưởng, trở lại trường học tập.

Tôn vinh giá trị của kỹ năng lao động

BBK -Hưởng ứng Ngày Kỹ năng lao động Việt Nam (04/10), phóng viên Báo Bắc Kạn có cuộc phỏng vấn đồng chí Trịnh Tiến Long, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội về mục đích, ý nghĩa và vai trò của phát triển kỹ năng nghề nghiệp, tầm quan trọng của người lao động có kỹ năng...

Xây dựng dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Việc làm (sửa đổi) bảo đảm tiến độ, chất lượng

Thời gian tới, cần tập trung xây dựng hai dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Việc làm (sửa đổi) bảo đảm tiến độ, chất lượng.

Để cái 'bắt tay' giữa trường nghề và doanh nghiệp chặt hơn

Liên kết giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp là 1 trong 8 nhóm nhiệm vụ đột phá được xác định trong Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Tạo chuyển biến căn bản về chất lượng giáo dục và đào tạo Thủ đô

Ngày 8/8, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế' trên địa bàn thành phố.

Quyết tâm vượt khó để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô

Sáng 8-8, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế'.

Giảm 108 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên cả nước

Theo báo cáo của Bộ LĐ-TB&XH, đến nay, cả nước đã giảm được 108 cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, đạt tỷ lệ bình quân 8,2%.

Chú trọng đầu tư trang thiết bị tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, các phương tiện giảng dạy và học tập hiện đại trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) góp phần đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu về lao động-việc làm

Thời gian qua, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã phối hợp Bộ Công an để từng bước kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu về lao động-việc làm gắn với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Sắp tới, sẽ tiếp tục xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về lao động hiện đại, đồng bộ, có sự kết nối, chia sẻ với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đăng ký doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội.

Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiệu quả và hội nhập

Kinhtedothi – Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Nghị quyết số 06/NQ-CP, ngày 10/1/2023 Về phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, bền vững và hội nhập nhằm phục hồi nhanh kinh tế - xã hội.

Phục hồi thị trường lao động sau dịch COVID-19

Trong 2 năm 2020 và 2021, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng nặng nề tới thị trường lao động và thị trường xuất khẩu lao động của tỉnh. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của các bộ, ngành Trung ương, của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh, các cấp, các ngành trong tỉnh đã thực hiện hiệu quả

Cơ sở GDNN công lập ít nhưng đội ngũ giáo viên lại nhiều hơn ngoài công lập

Trong vòng 5 năm qua, cả nước có thêm 308 cơ sở giáo dục nghề nghiệp được mở ra. Trong đó, số lượng các trường mới chủ yếu là cơ sở ngoài công lập.

Cứ 3 người học đại học mới có 1 người học cao đẳng

Nhiều chỉ số cho thấy, năng lực cạnh tranh, năng suất lao động, chỉ số xếp hạng nhân lực của Việt Nam đang ở mức thấp trong khu vực. Trong khi đó, cơ cấu nhân lực có độ vênh tạo ra tình trạng thiếu hụt nhân lực tham gia lao động trực tiếp.

Lấy kế hoạch phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội địa phương làm căn cứ

Đó là một trong những lưu ý của Phó tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Phạm Vũ Quốc Bình tại Hội nghị triển khai chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 khu vực Trung du miền núi phía Bắc và đồng bằng Sông Hồng vừa diễn ra sáng 27.5 tại trường Cao đẳng Du lịch Hải Phòng.

Triển khai chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp

Ngày 27/5, tại Hải Phòng, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) tổ chức Hội nghị triển khai chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 tại khu vực trung du miền núi phía bắc và đồng bằng sông Hồng.

Việt – Nhật thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực kỹ năng nghề cao

Ngày 1/5, đại diện hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp là Trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghệ và Khu công nghiệp Thăng Long (TLIP) đã trao Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng nghề cao.

Phấn đấu đến năm 2030 có 50% lao động là người dân tộc thiểu số được đào tạo nghề

Ngày 28/4, tại Trường Cao đẳng Lào Cai, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã tổ chức Hội nghị triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giáo đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tham dự Hội nghị có đại biểu sở lao động - Thương binh và xã hội, các cơ sở đào tạo nghề 8 tỉnh Tây Bắc.

Phấn đấu đến năm 2030 có 50% lao động là người dân tộc thiểu số được đào tạo nghề

Chiều 28/4, tại Trường Cao đẳng Lào Cai, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 khu vực miền núi phía Bắc.

Đào tạo nhân lực theo tiêu chuẩn nghề nghiệp quốc tế - Bài 1: Chuyển hướng

Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, tay nghề cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Yên Bái ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp

UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Kế hoạch số 90/KH-UBND thực hiện Quyết định số 2239/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh.

Ban hành kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Hà Nội đặt chỉ tiêu tuyển sinh và đào tạo khoảng 224.500 lượt người vào năm 2022

Trong đó: cao đẳng 25.000 lượt người, trung cấp 28.000, sơ cấp và dưới 3 tháng là 171.500. Phấn đấu tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 72,2% với tỉ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ chiếm khoảng 51,2%...

Dịch chuyển tư duy trong chọn nghề, chọn việc

Không còn chuyện tìm mọi cách để vào đại học, nhiều bạn trẻ chọn con đường học nghề để sớm có việc làm và tự chủ cuộc sống. Nhiều ngành nghề hiện nay đang thu hút người học, cùng cơ hội việc làm cho thấy sự thay đổi trong tư duy chọn nghề của người trẻ.

Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030

Mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu bảo đảm quy mô, cơ cấu ngành, nghề đào tạo cho phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội đất nước; chất lượng đào tạo của một số trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4.