Số tài khoản lừa đảo giảm 72% sau gần 3 tháng thực hiện xác thực sinh trắc học

Theo Ngân hàng Nhà nước, số tài khoản nhận tiền lừa đảo trong tháng 8 giảm khoảng 72% so với trung bình 7 tháng đầu năm, khi chưa thực hiện xác thực sinh trắc học.

Xóa bỏ tài khoản ngân hàng không chính chủ để ngăn chặn lừa đảo trực tuyến

Thực tế thời gian qua cho thấy, sự tồn tại của các tài khoản ngân hàng không chính chủ (do các đối tượng mua lại của người khác hoặc lợi dụng giấy tờ, thông tin cá nhân của người khác để mở tài khoản tại ngân hàng…) là một trong những nguyên nhân quan trọng làm gia tăng nạn lừa đảo trực tuyến, bởi những tài khoản đó chính là nơi nhận dòng tiền có được do lừa đảo. Vì vậy, xóa bỏ tài khoản ngân hàng không chính chủ là việc làm cần thiết nhằm góp phần ngăn chặn tình trạng này.

Cảnh báo thủ đoạn lập tài khoản ngân hàng từ 'công ty ma' để lừa đảo

Nhiều người dân ở Hà Tĩnh bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản bởi thủ đoạn các đối tượng mở 'công ty ma', lập tài khoản ngân hàng mang tên công ty để lừa đảo qua mạng.

Giả mạo email của Ngân hàng Nhà nước gửi link cập nhật sinh trắc học để lừa đảo

Các đối tượng lừa đảo, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (email) của Ngân hàng Nhà nước để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng… bấm vào đường link lừa đảo có nội dung: 'Cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng'.

Chưa có căn cước gắn chíp, xác thực sinh trắc học thế nào?

Ông Dương Văn Khánh đang làm việc và sinh sống tại Hàn Quốc. Do tính chất công việc nên ông chưa về Việt Nam để làm Căn cước công dân gắn chíp. Theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN, từ ngày 1/7/2024 chuyển khoản giao dịch trên hạn mức yêu cần xác thực bằng dấu hiệu nhận dạng sinh trắc học.

Người dân cần cảnh giác để không mắc 'bẫy' lừa đảo đầu tư

Thời gian gần đây Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an thành phố Hà Nội tiếp nhận, xử lý, giải quyết nhiều tin báo, tố giác tội phạm liên quan đến tài khoản nhận tiền chiếm đoạt là tài khoản của các tổ chức, doanh nghiệp giả mạo.

Cảnh giác trước những tài khoản ngân hàng của tổ chức, doanh nghiệp giả mạo

Thời gian gần đây Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an TP Hà Nội tiếp nhận, xử lý, giải quyết nhiều tin báo, tố giác tội phạm liên quan đến tài khoản nhận tiền chiếm đoạt là tài khoản của các tổ chức, doanh nghiệp giả mạo.

Cảnh báo giả mạo Ngân hàng Nhà nước cập nhật thông tin sinh trắc học

Đối tượng lừa đảo đã giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) để gửi thông tin dẫn dụ người dân bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.

Xuất hiện mạo danh Ngân hàng Nhà nước

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa phát đi thông tin, gần đây có hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh NHNN, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.

Cảnh báo lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi link cập nhật sinh trắc học

Tin mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết gần đây ghi nhận hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi link dẫn dụ người dân cập nhật thông tin sinh trắc học.

Cảnh báo mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi đường dẫn cập nhật sinh trắc học để lừa đảo

Để tạo sự tin tưởng của khách hàng nhận thư, đối tượng lừa đảo đã trích dẫn một số quy định tại Quyết định 2345/QĐ-NHNN ngày 18-12-2023 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc triển khai các giải pháp, an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng và yêu cầu người nhận thư cập nhật thông tin sinh trắc học theo đường link (đường dẫn) lừa đảo có trong email.

Cảnh báo hành vi mạo danh Ngân hàng Nhà nước để phát tán đường link chứa mã độc

Ngày 23/8, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã phát đi cảnh báo về hiện tượng một số đối tượng lừa đảo mạo danh, giả mạo email của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.

Mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi link cập nhật thông tin sinh trắc học

Ngân hàng Nhà nước vừa phát đi cảnh báo hiện tượng kẻ xấu gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học.

Mạo danh hòm thư điện tử của Ngân hàng Nhà nước, dẫn dụ người dân sinh trắc học để lừa đảo

Ngày 23/8, Ngân hàng Nhà nước cho biết, đã ghi nhận hiện tượng các đối tượng lừa đảo mạo danh NHNN và giả mạo giao diện hòm thư điện tử của NHNN để dụ người cả tin sinh trắc học.

Cảnh báo mạo danh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để gửi đường link cập nhật thông tin sinh trắc học

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ghi nhận gần đây có hiện tượng đối tượng lừa đảo, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.

NHNN cảnh báo về việc mạo danh gửi đường link cập nhật sinh trắc học

NHNN ngày 23/8 phát thông cáo về việc thời gian gần đây có hiện tượng mạo danh website NHNN, giả mạo e-mail của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dùng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.

Mạo danh cả Ngân hàng Nhà nước để lừa đảo

Kẻ gian mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi thông tin đường lừa người dân bấm vào link có mã độc để cập nhật thông tin sinh trắc học…

Giả mạo NHNN yêu cầu cập nhật sinh trắc học để chiếm đoạt tiền

NHNN đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, không bấm vào các đường link lạ được gửi qua chat, SMS hoặc email; không cung cấp thông tin cá nhân cho các trang web không rõ nguồn gốc.

Mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi đường link sinh trắc học chứa mã độc

Ngân hàng Nhà nước đề nghị người dân cảnh giác, không bấm vào các đường link lạ được gửi qua chat, SMS hoặc email... để cập nhật sinh trắc học.

Cảnh báo mạo danh NHNN để gửi đường link cập nhật thông tin sinh trắc học

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ghi nhận gần đây có hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh NHNN, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.

Mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi đường link cập nhật thông tin sinh trắc học

Ngân hàng Nhà nước đề nghị người dân, khách hàng các tổ chức tín dụng hết sức đề cao cảnh giác, không bấm vào các đường link lạ được gửi qua chat, SMS hoặc email... để cập nhật sinh trắc học.

Cảnh báo giả mạo Ngân hàng Nhà nước yêu cầu cập nhật sinh trắc học

Đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học.

Cảnh báo mạo danh NHNN gửi đường link cập nhật thông tin sinh trắc học

Thời gian gần đây xuất hiện hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước (NHNN), giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho các giao dịch ngân hàng.

'Miếng bánh lớn' từ việc lộ lọt, đánh cắp dữ liệu cá nhân, trách nhiệm thuộc về ai?

Với nền kinh tế số ngày càng phát triển thì giải pháp bảo mật dữ liệu cá nhân được đề cao, tránh lộ lọt để các đối tượng đánh cắp, mua bán trái phép.

Bộ Công an sẵn sàng cung cấp dịch vụ xác thực điện tử

Chiều 15-8, Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng dữ liệu dân cư và căn cước công dân (Trung tâm RAR, thuộc Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội - C06, Bộ Công an) tổ chức chương trình triển khai cung cấp dịch vụ xác thực điện tử.

Bộ Công an: Hệ thống cung cấp dịch vụ xác thực điện tử hoạt động an toàn, ổn định 24/7

Hệ thống cung cấp dịch vụ xác thực điện tử chính thức đưa vào hoạt động, đảm bảo an ninh, bảo mật, hoạt động ổn định 24/7, đáp ứng nhu cầu của tổ chức, cá nhân.

Cảnh giác với các thủ đoạn giả mạo ngân hàng để lừa đảo

Mới đây, Công an tỉnh Nghệ An cho biết, vừa phối hợp với Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Bộ Công an triệt phá thành công đường dây làm giả tài khoản ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Cơ quan chức năng đã bắt giữ 7 đối tượng, thu nhiều tang vật liên quan.

HDBank triển khai xác thực sinh trắc học để tăng cường an toàn giao dịch cho khách hàng

HDBank đang triển khai cho khách hàng cập nhật dữ liệu sinh trắc học để các giao dịch trực tuyến của khách hàng an toàn và không bị gián đoạn, theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ 01/7/2024.

Tăng lớp bảo vệ sinh trắc học để kiểm soát giao dịch thanh toán trực tuyến

Cùng với xác thực sinh trắc học, ngành Ngân hàng đã chủ động tăng thêm lớp bảo vệ, kiểm soát các giao dịch trực tuyến bằng biện pháp kỹ thuật nhằm mục tiêu bảo đảm an toàn, an ninh tối đa cho hoạt động giao dịch thanh toán trực tuyến của khách hàng.

Xác thực sinh trắc học: Tránh lừa đảo giao dịch qua ngân hàng

Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng đi vào cuộc sống từ 1/7/2024 không chỉ bảo vệ an toàn cho khách hàng, mà còn kỳ vọng giúp các tổ chức tín dụng giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng.

Khó khăn khi xác thực sinh trắc học đã giảm, người dùng vẫn lo về bảo mật

Sau hơn 1 tháng xác thực sinh trắc học, số điểm phần trăm người dân đánh giá quá trình xác thực dễ dàng tăng thêm 7%, số người kêu khó giảm 9%. Tuy nhiên, người dùng vẫn lo ngại gặp phải rủi ro trong quá trình thực hiện sinh trắc học.

Một tháng thực hiện sinh trắc học, hành vi người dùng thay đổi thế nào

Cốc Cốc vừa công bố báo cáo đánh giá sự thay đổi trong hành vi, quan điểm, lợi ích và những lo ngại của người dùng sau một tháng trải nghiệm thực tế với biện pháp bảo mật mới trong thực hiện quy định xác thực sinh trắc học.

Xác thực sinh trắc học để chuyển khoản: Ra sao sau 1 tháng?

'Khó nhận diện khuôn mặt' và 'Thiết bị không tương thích' là những vấn đề đang gây ảnh hưởng đến trải nghiệm xác thực của người dùng

Người dùng thích ứng ra sao sau 1 tháng thực hiện xác thực sinh trắc học chuyển khoản?

Theo kết quả khảo sát trên diện rộng sau khoảng 1 tháng áp dụng quy định xác thực sinh trắc học chuyển khoản, có 76% người dùng được khảo sát đã thực hiện cài đặt xác thực sinh trắc học, bao gồm cả thực hiện thành công và chưa thành công. Trong đó, cứ 2 người thì có 1 người đã cài đặt thành công sinh trắc học trên tất cả các ứng dụng ngân hàng đang sử dụng.

Người dùng thích ứng ra sao sau 1 tháng thực hiện xác thực sinh trắc học?

Sau 1 tháng thực hiện xác thực sinh trắc học trong giao dịch chuyển tiền trực tuyến cho thấy, trải nghiệm này ngày càng dễ dàng hơn với phần lớn người dùng.

Người dùng đánh giá tích cực về cài đặt xác thực sinh trắc học

Sau 1 tháng thực hiện xác thực sinh trắc học theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước (từ ngày 1-7-2024), phần lớn người dùng đánh giá trải nghiệm xác thực ngày càng dễ dàng hơn.

Người dùng thích ứng ra sao sau 1 tháng dùng xác thực sinh trắc học chuyển tiền

Báo cáo của Cốc Cốc đã tập trung đánh giá sự thay đổi trong hành vi, quan điểm, lợi ích và những lo ngại của người dùng sau một thời gian trải nghiệm thực tế với biện pháp bảo mật mới.

AI và Xác thực Sinh trắc học: Ai là người dẫn đầu?

Trong kỷ nguyên số, khi các giao dịch tài chính diễn ra chỉ bằng một cú chạm, an toàn bảo mật trở thành mối quan tâm hàng đầu của cả ngân hàng lẫn khách hàng. Với hàng loạt các vụ việc gian lận tài chính xảy ra, liệu các ngân hàng đã làm gì để bảo vệ khách hàng tốt hơn?...

HDBank phát triển bền vững, báo lãi 8.165 tỷ, nợ xấu 1,59%

Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank - mã chứng khoán: HDB) vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2024 với lợi nhuận trước thuế bán niên đạt 8.165 tỷ đồng.

App MBBank: Xác thực khuôn mặt, an tâm chuyển tiền

Với tính năng bảo mật hai lớp, xác thực sinh trắc học trên App MBBank, người dùng có thể 'gấp đôi' an tâm khi chuyển tiền qua ứng dụng ngân hàng, đặc biệt là đối với những giao dịch lớn.

Đừng lơ là với lừa đảo dù đã quét khuôn mặt chuyển tiền

Ngoài xác thực sinh trắc học bằng quét khuôn mặt, người dùng vẫn cần sử dụng các biện pháp bảo mật đa yếu tố khi sử dụng dịch vụ ngân hàng.

Bảo vệ thông tin sinh trắc học trong thanh toán trực tuyến

Từ ngày 1/7/2024, theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, các giao dịch chuyển tiền từ 10 triệu đồng trở lên phải xác thực sinh trắc học. Tuy nhiên, trong khi các ngân hàng thương mại nỗ lực đẩy nhanh tiến độ thu thập thông tin sinh trắc học của khách hàng để thực hiện đúng tiến độ, điều dư luận quan tâm là độ bảo mật thông tin sinh trắc học của khách hàng từ phía ngân hàng tin cậy đến đâu.

Bảo mật thông tin khách hàng trong ngành ngân hàng

Ngành Ngân hàng đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trước hoạt động của loại tội phạm mạng nói chung, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng diễn ra phức tạp với quy mô lớn, gây thiệt hại kinh tế.

ACB lãi hơn 10,5 nghìn tỷ trong sau 6 tháng đầu năm 2024

Qua nửa chặng đường 2024, ACB đạt mức lợi nhuận trước thuế 10,5 nghìn tỷ, tăng trưởng tín dụng 12,8%, tiếp tục thuộc nhóm ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong bối cảnh kinh tế nhiều biến động và ngành tài chính ngân hàng gặp không ít thách thức.

Loại bỏ nguy cơ mất an toàn

Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), kể từ khi Quyết định số 2345/QĐ-NHNN về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng (Quyết định 2345), có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 đến nay, đã có hơn 21 triệu tài khoản xác thực sinh trắc học.