Kho bạc 'vắng bóng' tiền mặt nhờ mở rộng các kênh thanh toán điện tử

Hiện nay, lượng tiền mặt thu, chi qua Kho bạc Nhà nước chỉ còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Điều này cho thấy nỗ lực lớn của cả hệ thống Kho bạc Nhà nước suốt những năm qua để góp phần vào sự thành công của Đề án Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020, cũng như hoàn thiện kho bạc '3 không' với không tiền mặt, không chứng từ giấy và không khách hàng giao dịch trực tiếp.

Gỡ 'lỗ thủng' an ninh mạng để thanh toán không dùng tiền mặt thực sự 'cất cánh'

Sau 'dư chấn' COVID-19 và sự chuyển mình của các ngân hàng trước các 'đối thủ' Ví điện tử, Mobile Money..., thanh toán không dùng tiền mặt đã trở thành phổ biến với người Việt.

Thí điểm nộp thuế điện tử với hàng hóa xuất nhập khẩu qua trung gian thanh toán

Tổng cục Hải quan vừa phê duyệt Đề án 'Thí điểm nộp thuế điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán'.

Thí điểm nộp thuế điện tử qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Để phát triển và gia tăng tiện ích cho người nộp thuế, mang lại cho người dân, doanh nghiệp nhiều trải nghiệm khi sử dụng tài khoản mở tại các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán để thanh toán trực tuyến các khoản thuế, phí, lệ phí đối với hàng hóa xuất nhập khẩu; Tổng cục Hải quan vừa phê duyệt Đề án 'Thí điểm nộp thuế điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán'.

Thanh toán số - lợi cả đôi đường

Hiện nay, với chiếc smartphone có tích hợp các ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt như internet banking, ví điện tử... bạn có thể đi đến bất cứ đâu mà không cần mang theo tiền mặt, thậm chí không dùng thẻ visa hay ATM.

Thanh toán điện tử 2020: Một năm nhìn lại

2020 là năm cuối cùng triển khai Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam theo Quyết định số 2545/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, công tác thực thi đối với ngành ngân hàng theo đó cũng trở nên rốt ráo hơn.

Tiền số pháp định, xu thế tất yếu

Trong tương lai không xa, nhiều nước sẽ dần dần thay thế đồng tiền pháp định bằng đồng tiền số do các ngân hàng trung ương phát hành. Việt Nam, với hạ tầng Internet có độ phủ cao cũng nên sớm nghiên cứu phát hành đồng tiền số pháp định riêng của mình.

Thanh toán di động tăng 3.000%, Thông tư về eKYC vừa được ký

Ông Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, NHNN đánh giá, Thông tư về xác thực điện tử (eKYC) được ký sáng nay (4/12/2020) sẽ càng giúp thanh toán số phát triển mạnh hơn nữa.

Thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

2020 là năm cuối cùng triển khai Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam theo Quyết định số 2545/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, đến nay, chỉ tiêu tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán vẫn còn cao so với mục tiêu của Đề án.

Thanh toán số hay thanh toán thẻ

Những lợi ích của thanh toán không dùng tiền mặt rất lớn, nhưng triển khai lại không hoàn toàn thuận lợi cả trên thế giới và tại Việt Nam.

Cơ hội vàng

Trước Công nguyên, khi nền kinh tế hàng hóa hình thành, phương thức thanh toán được ghi nhận đầu tiên là hàng đổi hàng và theo cách tự nhiên nhất, thanh toán được coi là dấu hiệu cơ bản để nhận biết một hình thái kinh tế trước đó 'tự cung tự cấp' đã bị thay thế.

Triển khai thu kinh phí công đoàn khu vực sản xuất kinh doanh qua tài khoản Công đoàn tại Agribank

Sáng 16/10, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thu kinh phí công đoàn khu vực sản xuất kinh doanh qua tài khoản Công đoàn Việt Nam mở tại Agribank.

Vì sao người Việt Nam vẫn 'trọng dụng' chi tiêu bằng tiền mặt?

Người tiêu dùng ngại tiếp cận công nghệ, thậm chí theo đánh giá của giới chuyên gia là thiếu giáo dục cộng đồng là những nguyên nhân dẫn đến công cuộc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt chưa được như kỳ vọng.

Thúc đẩy thanh toán không tiền mặt: Phải từ nhận thức

Cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức về thanh toán không dùng tiền mặt tới người dân.

Tháo gỡ lực cản phát triển hệ sinh thái thanh toán điện tử

Sau 4 năm triển khai Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020, đến nay thanh toán điện tử và hệ sinh thái thanh toán điện tử có những bước phát triển tích cực. Tuy nhiên, vẫn có những trở ngại cần kịp thời tháo gỡ để có thể tiến nhanh hơn mang lại lợi ích cho phát triển xã hội.

Niềm tin của người tiêu dùng là điều kiện sống còn với thanh toán không tiền mặt

Trong bối cảnh các dịch vụ tài chính điện tử hoạt động rất linh hoạt hiện nay, việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt chỉ còn phụ thuộc vào hạ tầng kỹ thuật, hành lang pháp lý và quan trọng nhất là thói quen, niềm tin của người dân.

Thanh toán không dùng tiền mặt: Những nút thắt cần tập trung tháo gỡ

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết, thói quen, hành vi sử dụng tiền mặt phổ biến của người dân nhìn chung đã giảm bớt nhưng vẫn chưa chuyển dịch mạnh sang thanh toán phi tiền mặt.

Gỡ rào cản cho thanh toán không dùng tiền mặt

Sau 4 năm triển khai Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, đến nay, thanh toán điện tử và hệ sinh thái thanh toán điện tử có những bước phát triển tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh các yếu tố thuận lợi cũng còn không ít khó khăn.

Cần thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam

Đây là nhận định chung của các đại biểu tham dự Diễn đàn: Thực hiện Quyết định số 2545/QĐ-TTg-Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trong doanh nghiệp do Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ đạo Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức chiều 26-8, tại Hà Nội.

Thanh toán không dùng tiền mặt: Những nút thắt cần tập trung tháo gỡ

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết, thói quen, hành vi sử dụng tiền mặt phổ biến của người dân nhìn chung đã giảm bớt nhưng vẫn chưa chuyển dịch mạnh sang thanh toán phi tiền mặt.

Chủ tịch VCCI: Covid-19 đang khiến chúng ta thay đổi nhanh hơn trong chuyển đổi số

'Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên, Covid-19 ở một góc độ khác đang khiến chúng ta thay đổi nhanh hơn trong chuyển đổi số, thay đổi chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm, chiến lược kênh phân phối', đó là phát biểu của TS Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch VCCI tại diễn đàn 'Thực hiện Quyết định số 2545/QĐ-TTg - Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trong doanh nghiệp', diễn ra chiều 26/8 tại Hà Nội.

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về thanh toán không dùng tiền mặt

Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đã đạt được những kết quả khá tích cực. Để tiếp tục thúc đẩy hoạt động này phát triển, công tác hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về thanh toán không dùng tiền mặt cũng đang được gấp rút bổ sung, hoàn thiện.

Chỉ thị đẩy mạnh các giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.

Vì sao nộp tiền vào tài khoản 150.000 đồng/lần vay?

Một số hộ dân xã Phan Hiệp, Bắc Bình phản ánh: Mỗi lần các hộ dân đến vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp - Phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Bình (Agribank Bắc Bình) đều bắt nộp vào tài khoản 150.000 đồng/lần vay, gây khó khăn cho nhân dân. Đề nghị ngành ngân hàng cho các hộ dân trả lãi làm thủ tục lại để hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi.

Ý thức phải đến từ mỗi người dân

Bất kỳ nền kinh tế hiện đại nào cũng đều hướng đến mục tiêu loại bỏ dần thói quen thanh toán tiền mặt trong mọi giao dịch, từ đầu tư, mua sắm tài sản công, làm dự án đến mua sắm hàng hóa, dịch vụ bình thường. Nguyên nhân chủ yếu là vì thanh toán không dùng tiền mặt giúp Nhà nước kiểm soát được dòng tiền, ngăn chặn bớt các tiêu cực và hệ lụy như tham nhũng, rửa tiền cùng những 'bất minh' khác trong mua bán, kinh doanh, đầu tư...

Chính sách phải 'trợ lực' cho thay đổi thói quen

Một nền kinh tế hạn chế việc thanh toán tiền mặt đến mức thấp nhất là mục tiêu mà tất cả các quốc gia đều theo đuổi. Thanh toán bằng tiền mặt là thói quen tiện lợi lâu đời, song ẩn chứa nhiều rủi ro, nguy cơ và đặc biệt khó quản lý các dòng tiền ở mức độ vĩ mô.

Thực hiện đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công

Đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công: thuế, điện, nưóc, học phí, viện phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh