Với mục tiêu nâng cao giá trị cho nông sản, phát triển ngành Nông nghiệp bền vững và góp phần giảm áp lực đầu ra, Long An đã và đang triển khai nhiều đề án, chương trình thu hút đầu tư phát triển công nghiệp chế biến và bảo quản sản phẩm nông sản sau thu hoạch.
UBND TP. Cần Thơ vừa có công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) về việc thống nhất phương án đề xuất tuyến kết nối liên vùng Đồng Tháp – Cần Thơ – Kiên Giang và đầu tư nâng cấp, mở rộng tuyến Cần Thơ – Hậu Giang (Quốc lộ 61C).
Kinh tế sông giữ vai trò quan trọng, không thể tách rời với kinh tế vùng ÐBSCL trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Các chuyên gia cho rằng, ÐBSCL cần học cách khai thác những giá trị từ sông nước một cách tối ưu theo nguyên tắc phát triển bền vững.
Tại điểm 2 mục c điều 1 chương VI của Quyết định số 287/QĐ-TTg ngày 28/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ, nêu rõ: Khu bến Trần Đề (cảng biển Sóc Trăng) định hướng quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt, đảm nhận vai trò cảng cửa ngõ vùng đồng bằng sông Cửu Long...
Cảng biển Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) được quy hoạch với tổng diện tích 4.960ha, tổng vốn đầu tư giai đoạn đầu ước tính hơn 55.000 tỷ đồng, công suất thiết kế từ 80-100 triệu tấn/năm, được kỳ vọng trở thành cảng biển đặc biệt, đảm nhận vai trò là cửa ngõ xuất nhập khẩu hàng hóa vùng ĐBSCL.
Chiều ngày 1-7, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức cuộc họp nghe báo cáo cuối kỳ Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước ở Cảng biển Sóc Trăng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kỳ vọng với việc tích cực triển khai quy hoạch vùng, sự vào cuộc quyết liệt của toàn bộ hệ thống chính trị, vùng ĐBSCL sẽ phát triển mạnh mẽ
Đồng bằng sông Cửu Long giữ vị thế hết sức quan trọng cả về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, trong giao thương với các nước ASEAN và tiểu vùng sông Mê Kông; có nhiều tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh. Đó là khẳng định của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030 diễn ra ngày 21/6.
Ngày 21/6 tại hội nghị công bố quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tin tưởng rằng: Với sự quyết tâm vào cuộc quyết liệt của toàn bộ hệ thống chính trị, các cấp, các ngành và sự ủng hộ của các bạn bè quốc tế, trong thời gian tới, vùng ĐBSCL sẽ phát triển mạnh mẽ và đột phá.
Sáng 21/6, tại Thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030.
Sáng 21/6, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030. Tham dự hội nghị có lãnh đạo Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương và lãnh đạo 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL, TP Hồ Chí Minh, đại diện các tổ chức quốc tế, các chuyên gia, nhà đầu tư, doanh nghiệp.
Sáng 21/6, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, với sự tham dự của các bộ, ban, ngành Trung ương, lãnh đạo các địa phương vùng ĐBSCL, TPHCM, các nhà đầu tư, doanh nghiệp, đối tác phát triển, các chuyên gia và nhà khoa học.
Với sự thay đổi mạnh mẽ về hạ tầng giao thông, sau nhiệm kỳ này, ĐBSCL sẽ có đủ tiềm năng để phát triển đột phá…
Sáng ngày 21/6, tại TP. Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021-2030.
Sáng 21-6, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030.
Sáng 21/6, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050.
Bên cạnh hoạt động triển lãm ảnh, Thủ tướng sẽ chủ trì Hội nghị công bố Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 21/6, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng đoàn công tác tham dự Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư Đồng bằng sông Cửu Long tại TP. Cần Thơ.
Đó là điều đã được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định ngay trước thềm Hội nghị Công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Hôm nay, 21.6, Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng đồng bằng sông Cửu Long diễn ra tại Cần Thơ với kỳ vọng sẽ đưa đất Chín Rồng cất cánh.
Trước thềm Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng gửi đi thông điệp '4 mới' cho vùng đất 'chín rồng': Tư duy mới - Tầm nhìn mới - Cơ hội mới - Giá trị mới.
'Tư duy mới-Tầm nhìn mới-Cơ hội mới-Giá trị mới' là thông điệp sẽ được đưa ra tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư đồng Đồng bằng sông Cửu Long.
Đến năm 2030, quy mô nền kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long sẽ lớn hơn 2-2,5 lần so với hiện nay và đến năm 2050 trở thành vùng có trình độ phát triển khá so với cả nước.
Xác định Đồng bằng Sông Cửu Long có vai trò quan trọng đối với an ninh lương thực, quốc phòng quốc gia, trong nhiệm kỳ này, Thủ tướng nhấn mạnh ưu tiên phát triển cao nhất cả nước cho khu vực này với sự vào cuộc của các bộ ngành đảm bảo sinh kế cho nông dân.
Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ hoạt động đa dịch vụ như một trung tâm dịch vụ hành chính công.
Điểm nghẽn mang tính cốt lõi của vùng đồng bằng sông Cửu Long từ nhiều thập niên qua đó là hạ tầng giao thông. Hiện nay, điểm nghẽn này đang dần được tháo gỡ thông qua hàng loạt dự án hạ tầng giao thông quan trọng, được Chính phủ ưu tiên nguồn vốn đầu tư trong giai đoạn 2021 – 2025…
EU bày tỏ mong muốn hợp tác với TP Cần Thơ và các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong lĩnh vực sản xuất nông sản, thủy sản theo hướng ứng dụng công nghệ cao hay công nghệ chế biến sâu…