Bãi bỏ toàn bộ 27 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 32/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần một số văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.

Bãi bỏ toàn bộ 27 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 32/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần một số văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.

Đề xuất bãi bỏ toàn bộ 27 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ

Bộ Tư pháp đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần một số văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.

Dự kiến bãi bỏ toàn bộ 35 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ

Bộ Tư pháp đang dự thảo Quyết định bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần một số văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.

Hỏi: Tài khoản định danh điện tử là gì?

Bước tiến nhằm phục vụ quyền và lợi ích của nhân dân

Luật Căn cước công dân (CCCD) năm 2014 đánh dấu bước tiến quan trọng trong công tác lập pháp của Nhà nước ta, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao dịch của nhân dân, góp phần phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai, Luật CCCD đã bộc lộ một số tồn tại và đang được lấy ý kiến để bổ sung, sửa đổi phù hợp với yêu cầu trong tình hình mới.

Thông tin cá nhân được bảo mật trên tài khoản định danh điện tử như thế nào?

Tài khoản định danh điện tử là phương thức quản lý thông tin thẻ căn cước công dân và nhiều giấy tờ tùy thân của công dân. Bộ Công an đã áp dụng nhiều biện pháp bảo mật để đảm bảo an toàn dữ liệu cho công dân.

Những lợi ích khi dùng tài khoản định danh điện tử

Tài khoản định danh điện tử được quản lý và xác thực trên ứng dụng định danh điện tử quốc gia (VNeID), do Bộ Công an phát triển. Dưới đây là những lợi ích khi dùng tài khoản định danh điện tử.

Bài 8: Khẩn trương làm CCCD và kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức 2

Công an TPHCM đề nghị người dân chưa làm căn cước công dân (CCCD) gắn chíp điện tử, khẩn trương liên hệ Công an địa phương nơi cư trú để thực hiện thủ tục cấp CCCD. Đồng thời, người dân cũng cần liên hệ Công an nơi cư trú để được hướng dẫn thực hiện kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức 2.

Tài khoản định danh điện tử có mấy mức độ? Các mức độ khác nhau điểm gì?

Tài khoản định danh điện tử được quản lý và xác thực trên ứng dụng định danh điện tử quốc gia. Theo quy định tài khoản định danh điện tử bao gồm 2 mức độ. Vậy đó là những mức độ nào và khác nhau ở điểm gì?

Tài khoản định danh điện tử là gì? Thông tin, ứng dụng ra sao mà ai cũng nên có?

Tài khoản định danh điện tử được quản lý và xác thực trên ứng dụng định danh điện tử quốc gia. Việc đăng ký, sử dụng tài khoản định danh điện tử công dân có thể nhận được những quyền lợi tốt nhất.

VNeID - khắc tinh của tội phạm

Một trong những điểm mới được bổ sung trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng là việc xác định rõ: Bảo đảm an ninh con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, lành mạnh để phát triển đất nước. Như vậy, việc đảm bảo cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân là mục tiêu cuối cùng và tối thượng của Đảng. Thực hiện quan điểm nêu trên, Bộ Công an vừa đưa vào ứng dụng phần mềm phục vụ đăng ký, quản lý định danh và xác thực điện tử, còn gọi là phần mềm 'Ứng dụng định danh điện tử' - VNeID.

Lợi ích thiết thực của tài khoản định danh điện tử

Ngày 8/11/2021, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 34/2021/QĐ-TTg quy định về định danh và xác thực điện tử trên nền tảng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu căn cước công dân (CCCD), Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất nhập cảnh. Thực hiện Quyết định 34 của Thủ tướng Chính phủ, thời gian qua toàn ngành công an từ tỉnh đến cơ sở đã và đang nỗ lực triển khai việc đăng ký tài khoản định danh điện tử nhằm nhanh chóng phát huy những tiện ích của ứng dụng công nghệ này trong thực tế đời sống.

5 trường hợp sẽ bị khóa tài khoản định danh điện tử

Theo Quyết định 34/2021/QĐ-TTg, cá nhân từ đủ 14 tuổi trở lên có thể đăng ký tài khoản định danh điện tử thông qua ứng dụng Định danh điện tử quốc gia – VNEID. Đồng thời, Quyết định 34/2021/QĐ-TTg cũng quy định cụ thể 5 trường hợp sẽ bị khóa tài khoản định danh điện tử.

Tài khoản định danh điện tử - quyền, lợi ích và chống lãng phí

Dữ liệu dân cư có ý nghĩa rất quan trọng để xác thực, kết nối các dữ liệu, khai thác phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, hướng tới mục tiêu người dân chỉ khai báo thông tin một lần với cơ quan Nhà nước trong thực hiện các thủ tục hành chính.

Người dân cần hiểu đúng về tài khoản định danh điện tử

Bộ Công an tiến hành cấp tài khoản định danh điện tử cho công dân thông qua các hoạt động cấp, đổi lại, cấp lại CCCD trên phạm vi toàn quốc. Mọi người có thể đăng ký tài khoản định danh điện tử nếu có nhu cầu sử dụng. Người dân cần nắm rõ các quy định, ý nghĩa, tầm quan trọng của tài khoản định danh điện tử để thuận lợi trong quá trình làm và sử dụng.

Lợi ích của việc đăng ký tài khoản định danh điện tử

Tháng 01/2022, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 06 phê duyệt Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đề án đặt mục tiêu năm 2022 sẽ hoàn thành việc kết nối, tích hợp hệ thống xác thực định danh điện tử của Bộ Công an với Cổng dịch vụ công quốc gia. Với tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT), công dân có thể ở nhà thực hiện nhiều dịch vụ công, các giao dịch tài chính như thanh toán hóa đơn điện, nước, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chuyển tiền,...

Xây dựng Nghị định về định danh và xác thực điện tử

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đang xây dựng Nghị định về định danh và xác thực điện tử để tạo cơ sở pháp lý triển khai thực hiện hoạt động định danh và xác thực điện tử.

Định danh điện tử và những lợi ích

Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 34/2021/QĐ-TTg quy định về định danh và xác thực điện tử đối với công dân Việt Nam và người nước ngoài tại Việt Nam trên nền tảng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu căn cước công dân và cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất nhập cảnh; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Trong đó, danh tính điện tử là tập hợp dữ liệu số trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu căn cước công dân và cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất nhập cảnh cho phép xác định duy nhất một cá nhân trên môi trường điện tử. Dưới đây là những nội dung mà mọi người cần quan tâm trong quyết định này.

Phát triển ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 336/TB-VPCP ngày 11-12-2021 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về việc phát triển ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội.

Phấn đấu cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 ngay trong năm 2022

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đề nghị bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ một số dịch vụ công trực tuyến thiết yếu mức độ 4; phấn đấu cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đủ điều kiện ngay trong năm 2022 để phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Thực hiện hiệu quả việc phát triển ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 336/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về việc phát triển ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội.