Vai trò của chính sách thuế trong bảo vệ môi trường

Trong xu thế tăng cường phát triển kinh tế và hội nhập như hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều đẩy mạnh công nghiệp hóa trong sản xuất, thực tiễn này làm gia tăng phát thải các chất ô nhiễm môi trường. Do đó, việc hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường thông qua các chính sách thuế là vấn đề đặt ra trong tiến trình phát triển ổn định và bền vững của Việt Nam hiện nay. Với vai trò là một loại công cụ kinh tế trong việc quản lý môi trường, thuế bảo vệ môi trường đã được xây dựng và áp dụng khá hiệu quả tại Việt Nam. Bên cạnh việc tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, chính sách thuế có thể góp phần bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên.

Nhìn lại năm 2021: Thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực tài nguyên nước

Đẩy mạnh xu thế chuyển đổi số, xây dựng dữ liệu cơ bản tài nguyên nước trong lĩnh vực tài nguyên nước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng là việc làm hết sức quan trọng và đáp ứng nhu cầu cấp thiết hiện nay.

Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021: Kỳ vọng những quyết sách quan trọng về phát triển văn hóa

Hội nghị sẽ trở thành một động lực khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và những tư tưởng 'soi đường' về văn hóa

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều này ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tại các Hội nghị Văn hóa toàn quốc những năm 1946, 1948.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và những tư tưởng 'soi đường' về văn hóa

'Văn hóa soi đường cho sự phát triển và tiến bộ của xã hội' - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều này ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tại các Hội nghị Văn hóa toàn quốc những năm 1946, 1948. Luận điểm này của Người thể hiện tầm nhìn vượt thời đại khi nhấn mạnh vai trò dẫn dắt của văn hóa trong sự phát triển của mỗi quốc gia.

Kiểm kê tài nguyên nước để nâng hiệu quả sử dụng

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến năm 2025, lượng nước mặt ở Việt Nam thiếu so tiêu chuẩn thế giới. Nếu không có những chính sách kịp thời, trong 50 năm nữa, Việt Nam sẽ thiếu nước trầm trọng.

Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố quy hoạch tài nguyên nước đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050

c biết, quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 24/3/2021 theo các quy định của Luật tài nguyên nước (Điều 10), Luật Quy hoạch.

Một số vấn đề về kinh tế xanh tại Việt Nam

Kinh tế xanh là xu hướng phát triển hiện nay của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững. Bài viết đánh giá thực trạng nền kinh tế xanh ở Việt Nam thời gian qua và đề xuất một số giải pháp phát triển nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh tại Việt Nam.

Kinh tế xanh và thực tiễn tại Việt Nam

Phát triển kinh tế xanh là xu hướng tất yếu đang được các quốc gia trên thế giới quan tâm, hướng tới nhằm bảo vệ môi trường sống trong sạch, bền vững.

Tăng cường nguồn lực tài chính cho phát triển bền vững

Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị quyết số 136/NQ-CP để thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong các ngành, các cấp và các địa phương từ nay đến năm 2030. Theo đó, nguồn lực tài chính cũng sẽ được bố trí, huy động và tăng cường nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.

Phát triển dự án trên mặt khu dự trữ khoáng sản quốc gia: Vẫn gặp khó!

Tính đến năm 2020, cả nước đã khoanh định được 48 khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia, nhiều khu vực có tiềm năng phát triển các dự án trên mặt, song việc triển khai vẫn gặp khó từ cơ sở pháp lý.

Quản lý hiệu quả khoáng sản tại các khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Nghị định về quản lý khoáng sản tại các khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia.

Tác động của văn hóa ứng xử đến sự phát triển xã hội

Đối với mỗi quốc gia, dân tộc, văn hóa ứng xử thường mang dấu ấn trong cách tư duy, cách giáo dục, cách hành xử của mỗi con người, tính nhân văn của cộng đồng và thể hiện trong chính sách phát triển xã hội, có tác động nhất định đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về phòng, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 81/2019/NĐ-CP của Chính phủ về phòng, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt (kèm theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 27/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ).

Quản lý khoáng sản ở các khu vực dự trữ để phát triển DA đầu tư trên mặt

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang đề nghị xây dựng Nghị định 'Quản lý khoáng sản ở các khu vực dự trữ để phát triển các dự án đầu tư trên mặt'.

Vẫn là chuyện bảo tồn và phát triển

Trong quá trình phát triển của xã hội con người có sự phát triển của di sản văn hóa. Nhưng mặt khác, đôi khi sự phát triển không có kiểm soát cũng đem đến sự hủy hoại di sản. Ngay cả có quy định của luật pháp thì di sản đôi khi vẫn bị xâm hại…

Ngành Công Thương tích cực, chủ động triển khai Chiến lược Phát triển bền vững và Chương trình nghị sự 2030

Phát biểu tại hội thảo 'Định hướng phát triển bền vững (PTBV) ngành Công Thương', tổ chức sáng ngày 29/8, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương - Cao Quốc Hưng - khẳng định: Với công tác tổ chức, xây dựng kế hoạch để triển khai Chiến lược PTBV và Chương trình nghị sự 2030 vì sự PTBV như hiện nay về cơ bản cho thấy được sự quan tâm, chủ động tích cực của ngành Công Thương.

Tăng trưởng xanh tại Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Tăng trưởng xanh là nội dung quan trọng của phát triển bền vững và là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không làm ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai.