Hà Nội giữ vai trò đặc biệt trong tiến trình thực hiện mục tiêu Netzero 2050 (Bài 2)

'Hà Nội có vai trò đặc biệt quan trọng trong tiến trình thực hiện mục tiêu Netzero của Chính phủ. Bởi, Hà Nội là nơi tập trung đông dân cư, cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước' - ông Phạm Hoài Trung, Trưởng ban Vận động Net to Zero 2050.

Khảo sát và đánh giá hiện trạng sử dụng bến bãi liên quan phòng tuyến đê ở Kim Thành (Bài 3)

Tạp chí Điện tử Kinh tế Môi trường tiếp tục triển khai chuyên đề về Đánh giá hiện trạng quản lý, khai thác và sử dụng bến bãi tại địa bàn tỉnh Hải Dương. Qua đó nghiên cứu, khảo sát và ghi nhận thực tiễn tại huyện Kim Thành.

Quy định rõ hơn về quy hoạch đô thị xanh

Cần quy định rõ hơn hoặc quy định nguyên tắc về quy hoạch đô thị xanh để làm căn cứ triển khai thực hiện trong thực tiễn.

Xây dựng các tiêu chí môi trường, danh mục phân loại xanh ở Việt Nam

Khái niệm 'Danh mục xanh', 'Dự án xanh' đã được sử dụng khá rộng rãi ở nước ta nhằm thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của các ngành, lĩnh vực. Theo đó, Chính phủ cũng đã tích cực xây dựng các tiêu chí môi trường, danh mục phân loại xanh ở Việt Nam...

Hoàn thiện thể chế giáo dục với Luật Học tập suốt đời

Luật Học tập suốt đời cần có những quy định bổ sung hướng tới khắc phục bất cập trong thể chế học tập suốt đời...

Kỳ cuối: Vì một Tây Ninh xanh

Người mua ô tô, xe máy thường quan tâm đến nhãn hiệu, kiểu dáng, giá tiền của xe, ít khi tìm hiểu về tiêu chuẩn khí thải của phương tiện. Để hướng đến giao thông xanh, nhiều quốc gia trên thế giới- trong đó có Việt Nam khuyến khích người dân dần thay đổi thói quen lưu thông.

Nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu - Bài cuối: Thay đổi để ứng phó

Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Vì vậy, để nông nghiệp phát triển cân bằng, đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, việc nghiên cứu đưa ra các phương pháp canh tác nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu là yêu cầu cấp bách hiện nay.

Bảo vệ môi trường – Nền tảng để phát triển kinh tế bền vững

Nhiều chuyên gia khẳng định rằng, bảo vệ môi trường chính là một trong những trụ cột để phát triển kinh tế xã hội bền vững. Khi kinh tế xã hội phát triển giúp chúng ta có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc.

Tài chính xanh: Nguồn lực quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng

Viện trưởng, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính khẳng định: Tài chính xanh là nguồn lực tài chính quan trọng được huy động trong và ngoài nước thực hiện mục tiêu tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.

Năng lượng xanh là xu thế phát triển bền vững của toàn cầu

Giữa bối cảnh kinh tế thế giới còn gặp nhiều khó khăn, dư chấn của đại dịch và sự bất ổn của địa chính trị thì nhiều chuyên gia vẫn kỳ vọng 2024 sẽ là năm mang tính bước ngoặt của năng lượng xanh.

Chi ngân sách cho trẻ em: Giải pháp giúp Mỹ giảm tỷ lệ đói nghèo và kinh nghiệm triển khai tại Việt Nam

Theo dữ liệu của Cục Điều tra Dân số Mỹ công bố trong tháng 9 năm nay, tỷ lệ người Mỹ, đặc biệt là trẻ em, rơi vào tình trạng nghèo đói tăng đáng kể vào năm ngoái, phần lớn là do Quốc hội đã ngừng gia hạn khoản tăng cường tín dụng thuế trẻ em trong đại dịch Covid-19.

Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay

Trong những năm qua, Ðảng, Nhà nước rất quan tâm thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững. Qua đó, ban hành nhiều chính sách định hướng phát triển kinh tế theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư, chú trọng thu hút các dự án chất lượng cao. Tuy nhiên, trên thực tế ở Việt Nam, xu hướng phát triển kinh tế xanh mới chỉ đang ở xuất phát điểm, quá trình phát triển kinh tế xanh còn thiếu đồng bộ và gặp phải những rào cản về nguồn vốn, nguồn nhân lực, nguồn lực khoa học và công nghệ... Bài viết phản ánh thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay.

Đoàn Giám sát của Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam làm việc tại Tuyên Quang

Sáng 14-9, Đoàn Giám sát của Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam do đồng chí Nguyễn Thị Minh Hương, Phó Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Tuyên Quang về thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến phụ nữ và bình đẳng giới.

Phát triển bền vững Việt Nam: Cần có lộ trình thực hiện cụ thể

Việt Nam là quốc gia cam kết mạnh mẽ trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, nhằm xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và khí hậu Trái đất và đảm bảo mọi người ở khắp mọi nơi có thể tận hưởng hòa bình và thịnh vượng.

Đến năm 2030, tỷ lệ lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội đạt 60%

Quyết định 841/QĐ-TTg ngày 14/7/2023 đưa ra 17 mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030, trong đó nêu rõ các chỉ tiêu như: Đến năm 2030, tỷ lệ nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1-1,5%/năm; tỷ lệ lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) đạt 60%…

Lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 841/QĐ-TTg ngày 14/7/2023 ban hành Lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030.

Xây dựng hệ thống chỉ báo cho Điều tra quốc gia về bình đẳng giới 2023

Đó là mục tiêu của Hội thảo khoa học 'Tiếp cận, lý thuyết, phương pháp và hệ thống chỉ báo đo lường bình đẳng giới' do Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới tổ chức ngày 9/6 tại Hà Nội.

Thúc đẩy tiếp cận hệ thống chỉ báo đo lường bình đẳng giới ở Việt Nam

Sáng 9/6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo khoa học: 'Tiếp cận, lý thuyết, phương pháp và hệ thống chỉ báo đo lường bình đẳng giới'.

Thực hiện bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số vì mục tiêu phát triển bền vững ở nước ta hiện nay

Bình đẳng giới, trong đó có bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, là một trong những nội dung quan trọng để bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững đất nước.

Ngày này năm xưa 17/5: Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất, phân phối xăng dầu

Ngày này năm xưa 17/5, Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối xăng dầu giai đoạn 2010-2020, định hướng đến 2025.

Kinh tế số và phát triển bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới

Chiều 10/2, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp cùng Lazada Việt Nam tổ chức hội thảo: 'Kinh tế số và phát triển bền vững: Cơ hội và thách thức trong bối cảnh mới'. Hội thảo có sự tham gia của đông đảo đại diện các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà nghiên cứu cùng các chuyên gia và doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh tế số và thương mại điện tử.

Hoàn thiện chính sách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số

Theo ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Ban Nghiên cứu tổng hợp (CIEM), cần hoàn thiện chính sách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số.

Quy mô kinh tế số Việt Nam dự báo đạt 50 tỷ USD vào năm 2050

Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050, trong đó thương mại điện tử sẽ là lĩnh vực đóng góp quan trọng nhất.

Cần cơ chế đặc thù để phát triển bền vững

Với việc lồng ghép các mục tiêu phát triển bền vững trong chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương, Gia Lai đã đạt được nhiều kết quả đáng mừng. Tuy nhiên, tỉnh vẫn rất cần có những cơ chế, chính sách đặc thù phù hợp để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.

Bộ Tài chính tiếp tục thúc đẩy hợp tác với UNPD về cải cách tài chính công

Chiều ngày 29/8/2022, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đã có cuộc tiếp và làm việc với bà Caitlin Wiesen – Trưởng Đại diện Thường trú, Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP).

VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA QUỐC HỘI TRONG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Phát triển bền vững không chỉ là cam kết của Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế mà còn xuất phát từ nhu cầu nội tại mang tính tất yếu của nước ta, phù hợp với chủ trương chiến lược của Đảng là 'phát triển nhanh và bền vững, đặt con người và chất lượng cuộc sống là yếu tố trung tâm trong hoạch định và thực thi chính sách'. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Nguyễn Tuấn Anh khẳng định trong quá trình đó, Quốc hội luôn đồng hành, sát cánh cùng Chính phủ để triển khai thực hiện ngày càng hiệu quả chủ trương về phát triển bền vững.

Gia Lai triển khai kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2021-2025

Ngày 18-2, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Lai có Công văn số 370/SGDĐT-KHTC về việc triển thực hiện Kế hoạch phát triển GD-ĐT giai đoạn 2021-2025 theo Quyết định số 137/QĐ-UBND ngày 29-1-2022 của UBND tỉnh.

Chiến lược nào cho Ngân hàng Chính sách xã hội đến 2030?

Ngày 10/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 622/QĐ-TTg về kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững, theo đó đặt ra các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 của Việt Nam, trong đó có vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH).