'Các chính sách về hỗ trợ cho các đơn vị và người lao động của Ngành Y tế đều theo chính sách chung, chưa quan tâm đến mức độ, vai trò, đặc thù của Ngành Y tế…,' là một trong những tồn tại, hạn chế được đại diện Bộ Y tế nêu rõ tại cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát tối cao của Quốc hội với các bộ, ngành về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển KT- XH.
Theo Quyết định số 146, thời hạn lập quy hoạch Cảng hàng không Cà Mau thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là năm 2024.
Quy hoạch hệ thống cảng hàng không toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030 được quy hoạch theo mô hình trục nan với 2 đầu mối chính tại khu vực Thủ đô Hà Nội và khu vực TP Hồ Chí Minh.
Hôm nay (14/7), Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 14/7, Bộ Giao thông vận tải tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Nhấn mạnh đến tính 'mở' trong quy hoạch, Bộ sẽ bổ sung quy hoạch khi kinh tế tại địa phương phát triển và có nhu cầu về đầu tư sân bay...
Lãnh đạo Bộ GTVT yêu cầu các cơ quan chuyên môn tổng hợp, rà soát Đề án quy hoạch cảng hàng không mới của các địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc bổ sung quy hoạch khi đủ điều kiện hoặc đưa ra ngoài quy hoạch đối với các cảng hàng không chưa đảm bảo hiệu quả, tính khả thi.
Trên địa bàn huyện Tiên Lãng, Hải Phòng hiện đang tồn tại một số công trình như: trường học, trụ sở cũ, nhà máy nước… bị bỏ hoang từ nhiều năm nay. Tình trạng này, dẫn đến lãng phí tài sản của Nhà nước, cũng như tài nguyên đất.
Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, xác định có 6 sân bay được ưu tiên đầu tư xây dựng mới hoặc mở rộng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 648/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Cụ thể, đến năm 2050, Việt Nam sẽ có 33 cảng hàng không gồm 14 cảng hàng không quốc tế và 19 cảng hàng không quốc nội.
Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo mô hình trục nan với 2 đầu mối Hà Nội và TPHCM, hình thành 30 cảng hàng không.
Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 648/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong thời kỳ 2021 - 2030, hệ thống cảng hàng không được quy hoạch theo mô hình trục nan với 2 đầu mối chính tại khu vực Thủ đô Hà Nội và khu vực TP.HCM với 30 cảng hàng không.
Ngày 7/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 648/QĐ-TTg ngày 7/6/2023 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thường trực Chính phủ đồng ý Tờ trình của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) về Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc từ 2021 - 2030.
Quy hoạch Tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang trong những bước rà soát cuối cùng trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đây là chỉ đạo mới nhất của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về tiến độ triển khai Đề án xã hội hóa đầu tư theo phương thức PPP đối với các cảng hàng không thuộc địa phương.
Có ít nhất 10 cảng hàng không mới đang được để ngỏ khả năng được bổ sung, cập nhật vào quy hoạch chuyên ngành với vai trò là sân bay lưỡng dụng khi thỏa mãn 3 điều kiện: xuất hiện nhu cầu, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và nguồn lực đầu tư.
Hai sân bay quân sự Thành Sơn (Ninh Thuận) và Biên Hòa (Đồng Nai) được Cục Hàng không Việt Nam đề xuất đưa vào Quy hoạch hệ thống sân bay toàn quốc 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, phục vụ cả dân dụng và quân sự. Tuy nhiên, điều kiện để được chuyển đổi đó là chỉ khi thu hút được nhà đầu tư xây sân bay bằng nguồn vốn xã hội hóa...
Cục Hàng không Việt Nam thống nhất kiến nghị bổ sung quy hoạch 02 cảng hàng không quốc nội là sân bay Thành Sơn và sân bay Biên Hòa.
Cục Hàng không Việt Nam thống nhất kiến nghị bổ sung 2 cảng hàng không quốc nội (Thành Sơn và Biên Hòa) vào quy hoạch đến năm 2030 với điều kiện thu hút được nhà đầu tư thực hiện bằng nguồn vốn xã hội hóa
Cục Hàng không Việt Nam (Cục HKVN) vừa có báo cáo gửi Bộ GTVT về kết quả rà soát, hoàn chỉnh hồ sơ dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sẽ có một số thay đổi rất đáng chú ý tại Quy hoạch Tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang trong bước hoàn thiện cuối cùng.
UBND tỉnh Tuyên Quang đề xuất quy hoạch sân bay Na Hang tại xã Năng Khả, huyện Na Hang, diện tích khoảng 350 ha.
Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay mới nhất chỉ xác định xây dựng sân bay thứ hai vùng thủ đô tại Đông Nam Hà Nội, chưa xác định vị trí chính xác.
Tại dự thảo mới nhất về Quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Cục Hàng không Việt Nam vẫn chưa xác định chính xác vị trí đặt sân bay thứ 2 vùng Thủ đô.
Cảng hàng không thứ hai phía Đông Nam Thủ đô Hà Nội được Cục Hàng không Việt Nam kiến nghị hình thành trong giai đoạn đến năm 2050, nhưng vẫn chưa xác định vị trí chính xác.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản 202/TB-VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp của Tổ công tác rà soát, hoàn thiện phân bổ nguồn vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực y tế.
Ngày 20/6, Văn phòng Chính phủ có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp của Tổ công tác rà soát, hoàn thiện phân bổ nguồn vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực y tế.
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo số 161/TB-VPCP ngày 27/5/2022 kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp của Tổ công tác rà soát, hoàn thiện phân bổ nguồn vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực y tế.
Ngày 24/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 640/QĐ-TTg thành lập Tổ công tác rà soát, hoàn thiện phân bổ nguồn vốn của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực y tế (Tổ công tác) do Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm Tổ trưởng.
Tổ công tác có nhiệm vụ giúp Thủ tướng chỉ đạo, đôn đốc Bộ Y tế và các Bộ liên quan theo đúng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của từng bộ, phối hợp chặt chẽ rà soát, hoàn thiện phương án phân bổ vốn.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm Tổ trưởng Tổ công tác rà soát, hoàn thiện phân bổ nguồn vốn của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực y tế; Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long làm Tổ phó thường trực.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 640/QĐ-TTg ngày 24/5/2022 thành lập Tổ công tác rà soát, hoàn thiện phân bổ nguồn vốn của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực y tế (Tổ công tác). Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm Tổ trưởng.
Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng hàng không đến năm 2030 khoảng 400.000 tỷ đồng, gấp 4 lần tổng vốn đầu tư 10 năm qua. Trong đó, ưu tiên đầu tư một số cảng hàng không lớn, đóng vai trò đầu mối và bố trí các trung tâm logistics tại 8 cảng lớn...
Trong giai đoạn 2021 – 2030, Bộ Giao thông đề xuất đầu tư 6 cảng hàng không mới, nâng tổng số cảng hàng không cả nước lên con số 28 với tổng công suất khoảng 283 triệu hành khách.