Phát triển kinh tế tuần hoàn: Quy định nào cản trở cần được bãi bỏ ngay

Trước khi có chính sách ưu đãi thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, cần rà soát, loại bỏ các quy định đang gây cản trở quá trình tự chủ tiếp cận của doanh nghiệp cũng như người dân.

Tạp chí Nhà đầu tư ra mắt sách 'Kinh tế tuần hoàn và những mô hình tiên phong'

Sáng 21/9, Tạp chí Nhà đầu tư sẽ tổ chức lễ ra mắt cuốn sách 'Kinh tế tuần hoàn và những mô hình tiên phong'.

Tạo 'sức sống' cho chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn

Thay vì chỉ áp dụng theo cách tiếp cận truyền thống, cần có cơ chế thử nghiệm, tạo sự an tâm cho nhà đầu tư và doanh nghiệp thực hiện những ý tưởng, sáng kiến phát triển kinh tế tuần hoàn...

Phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn là xu thế chung của toàn cầu, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Điều này giúp giải quyết các vấn đề tiêu cực như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường, hướng tới sự phát triển kinh tế bền vững. Bài viết tìm hiểu một số vấn đề về phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn.

Tạo động lực để kinh tế tuần hoàn, kinh tế liên vùng phát triển

Theo TS. Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), việc lồng ghép phát triển kinh tế tuần hoàn vào chính sách, dự án liên kết vùng là mục tiêu được Chính phủ khuyến khích. Vì vậy, trong thời gian tới cần có chiến lược phát triển mô hình liên kết vùng gắn với kinh tế tuần hoàn một cách bài bản, thấu đáo.

Kinh tế tuần hoàn không chỉ là cách 'làm màu' của doanh nghiệp lớn

Mô hình kinh tế tuần hoàn không chỉ là quá trình kinh doanh, huy động đầu tư mà còn là quá trình chiến lược và đòi hỏi sự tham gia của tất cả các bên liên quan.

Liên kết vùng kinh tế vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn, thách thức

Ngày 3/8, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Liên kết vùng trong phát triển kinh tế để phát huy thế mạnh địa phương do Tạp chí Kinh Doanh thuộc Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức.

Liên kết vùng vướng rào cản do thiếu thể chế và động lực

Theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, việc thành lập Hội đồng điều phối cho từng vùng kinh tế - xã hội là cần thiết song chưa đủ, do các địa phương còn thiếu động lực và thể chế đủ mạnh để cùng liên kết hành động.

Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực kinh tế tuần hoàn

Ngày 26-7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững phối hợp với Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo Quốc gia tổ chức Hội thảo 'Kinh tế tuần hoàn - Xu thế khởi nghiệp và kinh doanh bền vững'.

Kinh tế tuần hoàn - Xu thế khởi nghiệp và kinh doanh bền vững

Nền kinh tế tuần hoàn được hiểu là một mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất và dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường.

Bài học kinh nghiệm khi triển khai kinh tế tuần hoàn

Những năm gần đây, tại một số doanh nghiệp, quá trình chuyển đổi sản xuất theo hướng tuần hoàn không còn là lý thuyết, mà đã được áp dụng thực tế và cho ra kết quả cụ thể, với quy mô đầu tư ngày càng gia tăng. Các cuộc ghi nhận từ Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững (thuộc VCCI) cho biết, nhiều đơn vị nhận thấy nếu không triển khai kinh tế tuần hoàn, họ sẽ bị bỏ lại phía sau hoặc năng lực cạnh tranh sẽ giảm.

Kinh tế tuần hoàn: Bài học từ 6 ngành công nghiệp cốt lõi của Đài Loan

Với việc sớm thúc đẩy 6 ngành công nghiệp cốt lõi trên nền tảng của Chương trình Công nghiệp Sáng tạo 5+2, Đài Loan đã giành ưu thế đầu tiên để tận dụng các cơ hội giai đoạn hậu đại dịch COVID-19

Phát triển thành phố Sơn La theo định hướng đô thị loại I

Ngày 27/6, đồng chí Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì họp Ban Chỉ đạo tỉnh về phát triển thành phố Sơn La theo định hướng đô thị loại I và phát triển xanh, nhanh, bền vững.

Kinh tế tuần hoàn: 'Động lực' mới cho tăng trưởng

Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ thông qua tại Quyết định số 687/QĐ-TTg ngày 7 tháng 6 năm 2022. Quyết định này đã khẳng định chủ động phát triển kinh tế tuần hoàn là tất yếu, phù hợp với xu hướng, yêu cầu tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG).

Tạo lập cơ chế khuyến khích phát triển kinh tế tuần hoàn

Việc sớm hình thành cơ sở pháp lý đủ vững chắc cho phát triển kinh tế tuần hoàn sẽ giúp cụ thể hóa các nội dung hợp tác quốc tế về chuyển đổi năng lượng xanh, nông nghiệp…

TPHCM tăng tốc đón đầu phát triển kinh tế tuần hoàn

Việt Nam đang phải đối mặt với không ít thách thức về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và đô thị hóa trong khi quá trình chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn vẫn còn khá chậm. Nhận thức được vấn đề này, trong vài năm gần đây TPHCM đã liên tục có nhiều động thái thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, đón đầu cơ hội khi Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn, dự kiến sẽ được ban hành trong năm nay.

Xây dựng cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm tạo động lực cho cho đổi mới sáng tạo và cải thiện năng suất lao động... góp phần đạt được thịnh vượng về kinh tế

Phát triển kinh tế tuần hoàn: Hóa giải những thách thức của nền kinh tế

Thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn là một trong những giải pháp, hướng đi quan trọng nhằm hóa giải những thách thức nền kinh tế đang phải đối mặt.

Xây dựng cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trong những năm qua, các quốc gia trên thế giới đang quan tâm hơn đến mô hình kinh tế tuần hoàn.

Ngày này năm xưa 7/6: Phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Ngày này năm xưa 7/6, Chính phủ Phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam; ban hành Quy chế làm việc của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương).

Giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi nhanh và phát triển bền vững

Ngày 21/4/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ DN chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững năm 2025.

Hỗ trợ doanh nghiệp thích ứng, phục hồi nhanh, phát triển bền vững

Mới đây, thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.

TP HCM: Diễn đàn Kinh tế TP HCM lần thứ 4 chính thức diễn ra vào tháng 9-2023

Chủ đề 'Tăng trưởng xanh - Hành trình hướng tới giảm phát thải bằng không' là chủ đề chính của Diễn đàn Kinh tế TP HCM lần thứ 4 năm 2023.

Đề xuất cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Sau khi Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam được Thủ tướng phê duyệt, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn, dự kiến trình Chính phủ vào quý II/2023.

Xây dựng cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn

Sau khi Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam được Thủ tướng phê duyệt, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn, dự kiến trình Chính phủ vào quý II/2023.

Texfuture Việt Nam 2023: Vì một ngành dệt may thông minh và xanh hơn!

Triển lãm Dệt may Texfuture Việt Nam 2023 sẽ được tổ chức tại Gem Center, TP.HCM từ 22.3 đến 24.3 với tiêu chí hướng đến một nền dệt may mạnh hơn, thông minh hơn và xanh hơn.

Hoàn thiện khung pháp lý và chính sách cho sự phát triển của kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế mới. Việc áp dụng kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, mô hình kinh tế tuần hoàn đã và đang được nhiều các doanh nghiệp hướng tới và triển khai.

Hợp tác phát triển các dự án hướng tới tăng trưởng xanh

Theo TS. Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), dù đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội, nhưng là một nền kinh tế đang phát triển và có độ mở cao, Việt Nam đang hứng chịu không ít tác động trực tiếp và gián tiếp từ biến đổi khí hậu toàn cầu.

Phát triển kinh tế tuần hoàn: * Bài 1: Giảm tác động môi trường

Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại.

Doanh nghiệp có vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng xanh

Ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh, bền vững là một trong những trọng tâm ưu tiên của Việt Nam. Việc phát huy vai trò của doanh nghiệp trong vấn đề này sẽ thúc đẩy Việt Nam sớm đạt được những mục tiêu đề ra.

Phát triển bền vững: Tái xác định giá trị doanh nghiệp từ khía cạnh môi trường

Hội thảo do Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VBCSD-VCCI) phối hợp cùng Cục Biến đổi khí hậu, Bộ TN và MT (DCC-MONRE) và Dự án Hỗ trợ lên kế hoạch và thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định tại Việt Nam (JICA SPI-NDC) tổ chức.

Gia Lai ban hành kế hoạch phát triển kinh tế tuần hoàn

Ngày 3-11, UBND tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch số 2541/KH-UBND về triển khai thực hiện Quyết định số 687/QĐ-TTg ngày 7-6-2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Tăng cường cam kết với Việt Nam là một trong những ưu tiên hàng đầu của OECD

Sáng 18/10, Diễn đàn Kinh tế cao cấp Việt Nam-OECD đã diễn ra với sự tham dự của đông đảo chuyên gia kinh tế, đại diện các tổ chức quốc tế, đại diện doanh nghiệp trong và ngoài nước. Sự kiện do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thực hiện.

'Ưu tiên hàng đầu của OECD là tăng cường cam kết với các đối tác như Việt Nam'

Tổng Thư ký OECD Mathias Cormann cho rằng, Việt Nam có thể tận dụng các lợi thế hiện có, bao gồm cả việc OECD ưu tiên hợp tác để đẩy mạnh các nỗ lực cải cách đảm bảo tăng trưởng bền vững trong thời gian tới.