Ông Trump bị kết tội có là cơn địa chấn với cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024?

Với quyết định của bồi thẩm đoàn tòa án New York, ông Donald Trump trở thành cựu Tổng thống Mỹ đầu tiên bị kết tội.

Quốc hội Nam Phi bầu Chủ tịch và Phó Chủ tịch

Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, trong phiên họp đầu tiên của Quốc hội Cộng hòa Nam Phi khóa 7 ngày 14/6, các nghị sĩ Nam Phi đã bầu bà Thokozile Didiza làm Chủ tịch Quốc hội và Tiến sĩ Annelie Lotriet làm Phó Chủ tịch.

Sắc lệnh hạn chế người nhập cư của Mỹ gây tranh cãi

Hôm thứ Ba, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ban hành lệnh cấm tị nạn đối với những người di cư vượt biên giới Mỹ-Mexico trái phép.

Bloomberg: Nhà Trắng cân nhắc lệnh cấm urani của Nga

Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang xem xét lệnh cấm làm giàu urani từ Nga bằng cách sử dụng quyền hành pháp của tổng thống sau khi các nỗ lực của Quốc hội bị đình trệ.

Vì sao Thủ tướng Hàn Quốc đệ đơn từ chức?

Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo cùng các quan chức cấp cao đã đệ đơn từ chức sau khi Đảng Quyền lực Nhân dân thất bại trong cuộc bầu cử Quốc hội.

Tỷ phú Elon Musk bị tòa án Brazil điều tra

Tòa án Tối cao Brazil mở cuộc điều tra đối với Elon Musk về việc cản trở công lý, truyền bá thông tin sai lệch trên mạng sau khi ông chủ Tesla công khai chỉ trích thẩm phán Alexandre de Moraes.

Ứng cử viên thân Nga đắc cử tổng thống Slovakia

Ông Peter Pellegrini vừa giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Slovakia, củng cố quyền lực cho phe thân Nga của Thủ tướng Robert Fico.

Chính thức hóa thực tế

Đúng 5 ngày sau khi ông Vladimir Putin tái đắc cử Tổng thống lần thứ 5, Chính phủ Nga chính thức coi đất nước đang ở trong tình trạng chiến tranh.

Xuất hiện người có thể ngăn Slovakia trở nên 'thân Nga' hơn

Tổng thống Slovakia không nắm nhiều quyền hành pháp, nhưng có thể phủ quyết các dự luật và định hình công luận.

Tù vì khinh thường

Giữa lúc cựu Tổng thống Donald Trump vẫn yên thân trước vụ bạo loạn ở Đồi Capitol, lần đầu tiên, một thủ túc của ông trong vụ án nặng ký nhất (của bốn vụ hình sự) bị tống giam.

Đổi mới nội dung giám sát, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận là phương diện kiểm soát quyền lực quan trọng đối với các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, người có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, đổi mới nội dung giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần được nghiên cứu xem xét dưới góc độ của kiểm soát quyền lực nhà nước theo Nghị quyết của Đảng và Hiến pháp năm 2013.

Cựu cố vấn của ông Trump ngồi tù

Cựu cố vấn thương mại của ông Donald Trump, Peter Navarro, đã trình diện tại nhà tù liên bang ở Miami, trở thành cựu quan chức Nhà Trắng đầu tiên ngồi tù vì coi thường Quốc hội.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 49)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Hội thảo khoa học tổng kết thi hành Luật Tổ chức Chính phủ

Sáng 15/3, Bộ Nội vụ phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai tổ chức Hội thảo khoa học tổng kết thi hành Luật Tổ chức Chính phủ 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019).

Tổng thống Phần Lan tuyên thệ nhậm chức

Tổng thống đắc cử của Phần Lan Alexander Stubb đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào hôm qua. Việc ông Stubb nhậm chức dự kiến sẽ mang lại những thay đổi sâu sắc cho Phần Lan, đặc biệt sau khi nước này chính thức gia nhập NATO vào tháng 4 năm ngoái.

Phần Lan: Ông Alexander Stubb tuyên thệ nhậm chức tổng thống

Ông Alexander Stubb, 55 tuổi, đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Phần Lan hôm 11/2 vừa qua. Ông Stubb từng là Thủ tướng Phần Lan trong giai đoạn 2014 - 2015.

Argentina cảnh báo khóa nguồn cung dầu khí

Các công ty dầu khí lớn tại các tỉnh của Argentina cảnh báo sẽ cắt nguồn cung cấp cho phần còn lại của đất nước trong những ngày tới do tranh chấp về nguồn tài trợ liên bang với Tổng thống Javier Milei.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 28)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 27)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

ĐBQH BÙI THỊ QUỲNH THƠ: GIẢI TRÌNH – BẢO ĐẢM TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỰC THI PHÁP LUẬT

Theo đại biểu Bùi Thị Quỳnh Thơ, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh, giải trình trong cơ chế kiểm soát quyền hành pháp được áp dụng không chỉ với mục đích đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp của hoạt động hành pháp mà còn có thể bao hàm cả tính hiệu quả của việc thi hành pháp luật. Thực hiện trách nhiệm giải trình là thể hiện trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội, qua đó tạo ra sự chia sẻ và tin tưởng của xã hội vào bộ máy nhà nước, vào đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Ông Trump lên kế hoạch trục xuất 'hàng triệu người nhập cư'

Theo Axios, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ tìm cách áp đặt một loạt hạn chế nghiêm ngặt đối với việc nhập cư nếu ông tái đắc cử vào Nhà Trắng vào cuối năm nay.

Cựu Thủ tướng Alexander Stubb thắng cử Tổng thống Phần Lan

Theo lactualite.com, cựu Thủ tướng Phần Lan Alexander Stubb đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống của nước này trước đối thủ là cựu Bộ trưởng Ngoại giao Pekka Haavisto.

Tòa án Mỹ bác quyền miễn trừ truy tố của ông Trump trong vụ can thiệp bầu cử

Một tòa án phúc thẩm liên bang Mỹ đã bác bỏ tuyên bố của cựu Tổng thống Donald Trump về việc ông phải được miễn truy tố trước cáo buộc âm mưu lật ngược kết quả bầu cử năm 2020 vì đương chức lúc đó.

Mỹ chi 118 tỷ USD cho an ninh biên giới, Ukraine, Israel

Thượng viện Mỹ vừa công bố thỏa thuận trị giá 118 tỷ USD cho an ninh biên giới, bao gồm viện trợ cho Ukraine và Israel.

Chùm ảnh cử tri Phần Lan bỏ phiếu vào thời điểm chưa có tiền lệ

Ngày 28/1, các cử tri ở Phần Lan đã bầu tổng thống mới vào thời điểm chưa có tiền lệ khi là thành viên của NATO.

Cựu Cố vấn của Ông Donald Trump bị tuyên 4 tháng tù

Ông Peter Navarro - cựu cố vấn thương mại của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, đã bị kết án 4 tháng tù vì khinh thường Quốc hội.

Cựu cố vấn của ông Donald Trump bị kết án tù vì cản trở thi hành công vụ

Theo cáo trạng, ông Navarro, cựu cố vấn thương mại của ông Trump phải đối diện với án tù vì coi thường quốc hội, không hợp tác điều tra vụ bạo loạn Đồi Capitol hồi năm 2021.

Người dân Phần Lan chuẩn bị đi bầu cử Tổng thống

Người dân Phần Lan sẽ đi bỏ phiếu vào ngày 28-1 tới để bầu ra Tổng thống mới vào thời điểm căng thẳng biên giới giữa quốc gia Bắc Âu này với Nga gia tăng.

Cựu cố vấn của ông Trump vừa bị kết án tù là ai?

Cựu cố vấn thương mại của ông Donald Trump, Peter Navarro, mới đây đã bị kết án 4 tháng tù vì coi thường Quốc hội.

Cựu cố vấn nổi tiếng của ông Trump lãnh án tù vì khinh thường Quốc hội Mỹ

Ông Peter Navarro, cựu cố vấn thương mại Nhà Trắng và đồng minh thân cận của cựu Tổng thống Mỹ Trump, đã bị kết án 4 tháng tù vì khinh thường Quốc hội.

Cựu cố vấn nổi tiếng của ông Trump bị kết án 4 tháng tù

Cựu cố vấn Nhà Trắng của cựu Tổng thống Donald Trump, Peter Navarro, đã bị kết án 4 tháng tù vì tội khinh thường Quốc hội Mỹ.

GIÁM SÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT - HÌNH THỨC KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC QUAN TRỌNG CỦA QUỐC HỘI

Theo PGS.TS Trương Thị Hồng Hà, Phó Chủ tịch Hội đồng khoa học Ban Nội chính Trung ương, giám sát thi hành pháp luật của Chính phủ là hình thức kiểm soát quyền lực quan trọng của Quốc hội. Chính phủ, các cơ quan của Chính phủ không chỉ là đối tượng chịu giám sát mà còn phải là chủ thể tác động tích cực trở lại các hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội…

Nghiên cứu xây dựng cơ chế tái giám sát đối với những nội dung, giải pháp đã cam kết

Để nâng cao trách nhiệm giải trình của Chính phủ trước Quốc hội trong giám sát thi hành pháp luật, cần nghiên cứu các hệ quả sau giám sát, sau các phiên chất vấn, giải trình; quy định cụ thể về việc theo dõi, đánh giá việc thực hiện các cam kết, lời hứa của những người đứng đầu trong các phiên chất vấn, giải trình của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.

Kiểm soát quyền lập pháp theo Hiến pháp năm 2013

Bài viết 'Kiểm soát quyền lập pháp theo Hiến pháp năm 2013' do ThS. Lê Phương Hoa (Viện Nhà nước và Pháp luật) thực hiện.

Cặp cha con đầu tiên trở thành Tổng thống Hoa Kỳ

Ảnh bên phải là ông John Adams (1735-1826) Tổng thống thứ 2 của nước Mỹ; còn ảnh bên trái là Tổng thống thứ 6 John Quincy Adams (1767-1848) - là con trai đầu của Tổng thống J. Adams, khiến hai vị nguyên thủ nổi tiếng này đã đi vào lịch sử như là cặp cha con đầu tiên trở thành Tổng thống Hoa Kỳ.

NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRƯỚC QUỐC HỘI

Một trong những nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ là tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. Do đó, trách nhiệm giải trình của Chính phủ trước Quốc hội cũng như việc Quốc hội giám sát tối cao hoạt động này nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật được thực hiện nghiêm minh, đầy đủ.

GÓC NHÌN: CƠ CHẾ PHÒNG NGỪA, PHÁT HIỆN, XỬ LÝ CÁC HÀNH VI LỢI ÍCH NHÓM, CỤC BỘ TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

Cơ chế phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật có mối quan hệ mật thiết, nhân quả, không thể tách rời. Thực hiện tốt cơ chế phòng ngừa là điều kiện và cơ sở quan trọng để phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ và ngược lại việc phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi này có tác dụng răng đe, phòng ngừa tốt trên thực tế. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Cơ chế phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật' của TS.Nguyễn Đình Quyền, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, nguyên Viện Trưởng Viện nghiên cứu lập pháp, Đại biểu Quốc hội khóa XII,XIII.

Dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi): Đã thể chế hóa Nghị quyết số 27-NQ/TW về xây dựng Nhà nước pháp quyền

Tại phiên Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) vừa qua, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội đã có những phát biểu đáng chú ý về một số nội dung liên quan đến thẩm quyền của Tòa án, 'quyền tư pháp',…

Quốc hội thảo luận dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, chiều 22.11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

ĐBQH PHẠM TRỌNG NGHĨA: MÔ HÌNH TỔ CHỨC TÒA ÁN CẦN ĐỔI MỚI MỘT CÁCH THỰC CHẤT TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ THẨM QUYỀN

Tham gia đóng góp ý kiến về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội Phạm Trọng Nghĩa, đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn bày tỏ nhất trí cao với việc đổi mới mô hình tổ chức của Tòa án, tuy nhiên, việc đổi mới phải là đổi mới thực chất trong tổ chức, hoạt động và thẩm quyền chứ không chỉ dừng lại ở đổi tên các cấp tòa án.

Có cần quy định cụ thể nội hàm quyền tư pháp?

Trong phiên thảo luận về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), một vấn đề lớn được tranh luận là quy định 'Quyền tư pháp bao gồm quyền xét xử, phán quyết về các tranh chấp, vi phạm pháp luật; về những vấn đề liên quan đến quyền con người, quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân; quyền giải thích áp dụng pháp luật và bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử'. Tòa án nhân dân tối cao xây dựng quy định này nhằm cụ thể hóa quy định tại Hiến pháp: 'Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp'. Nhiều đại biểu cho rằng cần quy định chặt chẽ hơn, tránh dẫn đến những cách hiểu khác nhau, bởi không chỉ có Tòa án thực hiện quyền tư pháp.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh phát biểu ý kiến tranh luận liên quan đến tòa án thực hiện quyền tư pháp

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 22/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN VỀ DỰ ÁN LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) sẽ được tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường vào chiều 22/11. Đây là một trong 8 dự án luật sửa đổi trình Quốc hội kỳ này nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của Tòa án nhân dân; xây dựng hệ thống Tòa án chuyên nghiệp, hiện đại, liêm chính,… Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Một số vấn đề lớn về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)' của TS.Nguyễn Đình Quyền, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp, nguyên Phó Chủ nhiệm UBTP của Quốc hội, ĐBQH khóa XII, XIII.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: CẢM NHẬN QUA CÁC PHIÊN CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã kết thúc thành công tốt đẹp, ghi dấu ấn ''lần đầu tiên'' trong nhiệm kỳ, Thủ tướng Chính phủ, tất cả các Phó Thủ tướng Chính phủ và 21 bộ trưởng, trưởng ngành đã trực tiếp trả lời chất vấn. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam Nguyễn Túc về những kết quả của Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn.

Đổi tên Tòa án nhân dân cấp tỉnh, huyện: Việc 'đổi tên gọi' này chỉ là vấn đề hình thức

Sau khi nghe Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trình bày Tờ trình, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga đã trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Theo Báo cáo thẩm tra, Ủy ban Tư pháp cơ bản tán thành sự cần thiết sửa đổi Luật Tổ chức TAND năm 2014 nhằm đẩy mạnh cải cách tư pháp, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.