Mỹ đánh giá lại hợp tác với Gruzia do dự luật 'tác nhân nước ngoài'

Ngày 24-5, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết, Washington đang đưa ra các hạn chế thị thực mới đối với Gruzia và tiến hành đánh giá lại hợp tác song phương sau khi Tbilisi thông qua dự luật 'tác nhân nước ngoài' gây tranh cãi.

EU kêu gọi Gruzia rút lại luật 'đặc vụ nước ngoài'

Theo Reuters, ngày 15-4, Liên minh châu Âu (EU) đã kêu gọi Gruzia rút lại luật 'đặc vụ nước ngoài' gây tranh cãi và cảnh báo rằng biện pháp này sẽ cản trở tham vọng gia nhập khối của Tbilisi.

Phát biểu khai mạc của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tại phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế UPR

Báo TG&VN trân trọng giới thiệu phát biểu khai mạc của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Trưởng đoàn Việt Nam tại phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam tại phiên họp lần thứ 46 của Nhóm làm việc về Rà soát định kỳ phổ quát.

Những cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người

Vừa qua, tại Trụ sở Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đã tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.

Việt Nam cam kết mạnh mẽ thúc đẩy và bảo vệ quyền con người

Khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, Việt Nam sẽ tiếp tục tập trung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách hành chính công, củng cố dân chủ ở cơ sở, cũng như thực hiện các nghĩa vụ trong khuôn khổ các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.

Lại rộ thông tin xuyên tạc về nhân quyền tại Việt Nam

Đầu năm 2024, cái gọi là tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch - HRW) lại công bố báo cáo tổng kết toàn cầu về tình hình nhân quyền trên thế giới năm 2023. Bổn cũ soạn lại, tổ chức này tiếp tục đánh giá mang tính vu cáo, bịa đặt về tình hình nhân quyền tại Việt Nam.

Đừng 'lấy dạ tiểu nhân đo lòng quân tử'

Đầu năm, cái gọi là tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch - HRW) lại công bố báo cáo tổng kết toàn cầu về tình hình nhân quyền trên thế giới năm 2023. 'Bổn cũ soạn lại', tổ chức này lại tiếp tục đánh giá mang tính vu cáo, bịa đặt về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

HRW phớt lờ sự thật, tiếp tục vu cáo tình hình nhân quyền ở Việt Nam

Vừa qua, tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch - HRW) công bố báo cáo tổng kết toàn cầu về tình hình nhân quyền trên thế giới năm 2023, trong đó tiếp tục có đánh giá mang tính vu cáo, bịa đặt về tình hình nhân quyền ở Việt Nam, làm méo mó, sai lệch thực tiễn, ảnh hưởng vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để phát huy vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp

Dường như Nhà nước, các tổ chức nghiên cứu mới chỉ đánh giá, đề cập đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp, của các ngành hàng Việt Nam... mà ít có được đánh giá, cảnh báo nào về năng lực hoạt động của hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam…

'Chiếc áo không làm nên thầy tu'

Những năm qua, các tổ chức, hội, nhóm xã hội đã có nhiều đóng góp vào việc giải quyết bài toán hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, hỗ trợ các nhóm yếu thế tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đã xuất hiện tình trạng một số tổ chức, cá nhân lợi dụng mô hình, phương thức hoạt động này cũng như những kẽ hở của luật pháp trong công tác giám sát, quản lý các tổ chức, hội, nhóm để trục lợi, thực hiện mưu đồ cá nhân cũng như chống phá đất nước.

Bảo đảm quyền của người lao động để thúc đẩy quá trình hội nhập

Quyền của người lao động, trong đó có các quyền như thành lập tổ chức tại doanh nghiệp, thương lượng tập thể và không bị cưỡng bức lao động, là một bộ phận của hệ thống quyền con người mà Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và thực hiện thông qua các chủ trương, chính sách lớn. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề mà các thế lực thiếu thiện chí, thù địch hay lợi dụng để bịa đặt, bôi xấu Việt Nam.

Hiểu rõ để không bị mắc mưu thế lực thù địch

Vào dịp công đoàn các cấp tổ chức đại hội, tiến tới Đại hội Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028, các thế lực thù địch, phản động, bất mãn lại gia tăng chống phá với những luận điệu như: Công đoàn Việt Nam chỉ là bù nhìn (!); chỉ có 'công đoàn độc lập' mới bảo vệ quyền lợi cho người lao động (!)...

Bảo đảm quyền của người lao động để thúc đẩy quá trình hội nhập

Quyền của người lao động, trong đó có các quyền như thành lập tổ chức tại doanh nghiệp, thương lượng tập thể và không bị cưỡng bức lao động, là một bộ phận của hệ thống quyền con người mà Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và thực hiện thông qua các chủ trương, chính sách lớn.

Hiểu rõ để không bị mắc mưu thế lực thù địch

Vào dịp công đoàn các cấp tổ chức đại hội, tiến tới Đại hội Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028, các thế lực thù địch, phản động, bất mãn lại gia tăng chống phá với những luận điệu như: Công đoàn Việt Nam chỉ là bù nhìn (!); chỉ có 'công đoàn độc lập' mới bảo vệ quyền lợi cho người lao động (!)...

Quyền dân sự, quyền chính trị được quy định trong Hiến pháp, pháp luật như thế nào?

Quyền dân sự là những quyền cá nhân, gắn chặt với nhân thân của mỗi người và không thể chuyển giao cho người khác. Còn quyền chính trị là quyền liên quan đến những giá trị mà mỗi người được hưởng, điển hình như: quyền tự do lập hội, quyền bầu cử, ứng cử, quyền tiếp cận thông tin, quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội...

Thổ Nhĩ Kỳ triệu đại sứ Thụy Điển về 'tuyên truyền khủng bố'

Vụ việc diễn ra trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chặn đơn gia nhập NATO của Thụy Điển (và Phần Lan), đặc biệt cáo buộc Thụy Điển là nơi ẩn náu của 'những kẻ khủng bố'.

Thụy Điển sửa đổi hiến pháp để siết chặt luật chống khủng bố

Để thuận lợi hơn trong tiến trình gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO ), ngày 16/11, Quốc hội Thụy Điển đã thông qua một sửa đổi hiến pháp, mở đường cho việc xây dựng luật chống khủng bố cứng rắn hơn.

Công, tội phân minh

Cầu thủ Lionel Messi của đội tuyển Argentina từng bị truy tố vì tội trốn 4,1 triệu euro tiền thuế và bị xử phạt 21 tháng tù. Cùng hoàn cảnh, Cristiano Ronaldo của đội tuyển Bồ Đào Nha cũng từng phải đối mặt với án tù 24 tháng do trốn 14,7 triệu euro tiền thuế. Còn rất nhiều ngôi sao bóng đá, huấn luyện viên, ngôi sao điện ảnh, người nổi tiếng từng trốn thuế và lần lượt hầu tòa. Tuy nhiên, họ đã tìm cách nộp tiền, khắc phục hậu quả để không phải ngồi tù.

Không thể nhân danh 'hoạt động vì môi trường' để vi phạm pháp luật

Ngày 17/6, TAND TP Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, tuyên phạt 24 tháng tù giam đối với bà Ngụy Thị Khanh – cựu Giám đốc Trung tâm phát triển sáng tạo xanh Green ID về tội trốn thuế theo Điều 200, Bộ luật Hình sự.

Những nhận định sai lệch về tình hình nhân quyền của Việt Nam

Báo cáo tình hình nhân quyền thế giới năm 2021 của Bộ Ngoại giao Mỹ lại một lần nữa đưa ra những thông tin sai lệch, thậm chí xuyên tạc tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Đây không phải lần đầu tiên Báo cáo này quy chụp tình hình nhân quyền của Việt Nam dưới một góc nhìn phiến diện, bất chấp những nỗ lực của chúng ta đã và đang được đông đảo bạn bè và các tổ chức quốc tế công nhận.

Trốn thuế thu nhập đối với những khoản tài trợ từ các tổ chức phi chính phủ nước ngoài sẽ bị kết án và phạt tù

Từ một vụ việc 4 đối tượng bị khởi tố, điều tra và bị phạt tù về tội trốn thuế mà ngày 22/4/2022, Văn phòng Nhân quyền và Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (LHQ) ra thông cáo bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình trạng bắt giữ, giam cầm rồi kết án những nhà hoạt động nhân quyền bảo vệ môi trường ở Việt Nam.

Từ vụ bắt bà Nguyễn Phương Hằng: Lợi dụng tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, cá nhân có thể phải ngồi tù tới 7 năm

Như ANTĐ đã đưa tin, bà Nguyễn Phương Hằng - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đại Nam vừa bị Công an TP.HCM đã khởi tố, bắt tạm giam về hành vi lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích của cá nhân. Với hành vi này, người thực hiện có thể bị phạt tù tới 7 năm.

Xây dựng Nhà nước pháp quyền của Nhân dân

Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng Tháng Tám, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông - Nam Á. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm xây dựng nhà nước pháp quyền. Chính vì vậy, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đã được khẳng định trong 4 lần xây dựng, sửa đổi Hiến pháp...

EVFTA mở ra xa lộ nối Việt Nam và EU

'Lịch sử cho thấy sự cô lập không làm thay đổi một đất nước. Đó là lí do Nghị viện đã bỏ phiếu thuận cho Hiệp định thương mại này với Việt Nam', Chủ tịch Ủy ban thương mại Quốc tế, Nghị viện châu Âu Bernd Lange nói.

Quan chức nghỉ hưu lấy Hội làm 'bến đỗ' để vẫn được làm lãnh đạo?

GS Đặng Hùng Võ: 'Tôi thấy có gì đó không bình thường khi cứ bấu víu vào Nhà nước để có được một tổ chức mà mình vẫn được làm lãnh đạo...'.

Có ba quyền có vị trí đặc biệt trong ICCPR

Có ba quyền có vị trí đặc biệt trong ICCPR, đó là: Quyền tự quyết, quyền không phân biệt đối xử, Quyền của người thiểu số...

Quyền con người luôn được đảm bảo ở Việt Nam

Bao giờ cũng thế, cứ vào dịp chuẩn bị những ngày lễ lớn, trên mạng xã hội và một số phương tiện truyền thông quốc tế lại được dịp đồng thanh lên tiếng, bày tỏ nghi hoặc về các thành tựu kinh tế- xã hội của Việt Nam.

Việt Nam tham gia Hiệp định CTTPP: Thách thức đối với tổ chức Công đoàn

Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP và các văn kiện có liên quan vào ngày 12/11/2018. Theo đó, Hiệp định CPTPP có hiệu lực đối với Việt Nam kể từ ngày 14/01/2019.