Quy định 96 bổ sung nhiều tiêu chí đánh giá cụ thể, mạnh mẽ, quyết liệt hơn

Theo ông Nguyễn Đức Hà, nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức Trung ương, Quy định số 96 về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị (Quy định 96) có nhiều điểm mới, cụ thể, mạnh mẽ, quyết liệt hơn, nhằm mục đích đánh giá đúng, sử dụng đúng cán bộ, bố trí đúng người, đúng việc; kịp thời thay thế những cán bộ có năng lực hạn chế, vi phạm khuyết điểm, uy tín thấp.

Quy định số 96: Không còn là 'kênh thông tin tham khảo'

Hiệu lực và mức độ khẩn trương của các chế tài ở Quy định số 96 là mạnh, kiên quyết và nhanh hơn. Kết quả lấy phiếu tín nhiệm không phải là một dữ liệu tư vấn (tham khảo, xem xét) mà là một căn cứ cho việc thực hiện ngay.

Kịp thời thay thế những cán bộ phẩm chất, năng lực, uy tín giảm sút

Ít có nhiệm kỳ nào mà mới nửa nhiệm kỳ, Trung ương đã họp đến 4 kỳ đột xuất. Những kỳ họp đột xuất này chủ yếu để xử lý vấn đề về cán bộ cho kịp thời, với tinh thần 'kịp thời thay thế những cán bộ phẩm chất năng lực, uy tín giảm sút để bố trí người khác phù hợp hơn, tốt hơn'.

Lấy phiếu tín nhiệm và chuyện cán bộ 'có vào, có ra; có lên, có xuống'

Mỗi khi được đưa ra Quốc hội để lấy phiếu tín nhiệm, những cá nhân đảm nhiệm các vị trí do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn sẽ đối diện với một thử thách chính trị rất lớn.

TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM Ở CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ

Quốc hội và Hội đồng nhân dân đã trải qua 3 lần lấy phiếu tín nhiệm theo Quy định số 262-QĐ/TW, ngày 08/10/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. Lần lấy phiếu gần đây nhất là vào nửa cuối năm 2018 đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy cần tiếp tục hoàn thiện quy định về lấy phiếu tín nhiệm ở cơ quan dân cử nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn....

Trình sửa đổi nghị quyết về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn dự kiến trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp thứ 23.

Quán triệt, triển khai các văn bản của Bộ Chính trị, Ban Bí thư

Chiều 13/4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt cấp tỉnh để quán triệt, triển khai các văn bản của Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Dự và chủ trì hội nghị có các đồng chí: Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Mai Văn Tuất, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh.

Quy định số 96 - thước đo năng lực cán bộ

Quy định số 96-QĐ/TW (gọi tắt là Quy định số 96) của Bộ Chính trị khóa XIII về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị đã nhận được sự đồng thuận cao của đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân trong cả nước. Quy định này thay thế nhưng đã có sự kế thừa và phát triển so với Quy định số 262-QĐ/TW (gọi tắt là Quy định số 262) của Bộ Chính trị khóa XI về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan đảng, nhà nước, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội. Đặc biệt, với những nội dung được sửa đổi, bổ sung trong Quy định số 96-QĐ/TW cho thấy, phạm vi, đối tượng, quy trình cùng các bước thực hiện cũng như trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ được thực hiện khách quan, công tâm và kết quả sẽ là thước đo chính xác về năng lực của cán bộ quản lý, lãnh đạo.

Lấy phiếu tín nhiệm thường xuyên sẽ cảnh tỉnh những người có vi phạm, khuyết điểm

Nếu việc lấy phiếu tín nhiệm được tiến hành thường xuyên thì sẽ góp phần cảnh tỉnh những vi phạm, khuyết điểm của cán bộ, đảng viên. Nếu được nhắc nhở, được cảnh báo thì có thể không dẫn đến hậu quả lớn.

Quy định số 96 của Bộ Chính trị: Đổi mới trong việc lấy phiếu tín nhiệm

Ngày 2/2/2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị. Với nhiều điểm mới, được cụ thể hóa hơn cũng như đặt ra yêu cầu cao hơn đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý được xem là bước thay đổi mạnh mẽ, quyết liệt và là thước đo quan trọng để đánh giá năng lực, hiệu quả hoạt động của cán bộ lãnh đạo, quản lý. Qua đó, góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực...