Năm 2023: Hệ thống chính trị 'sàng lọc' cán bộ theo Quy định 96-QĐ/TW

Đầu năm 2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị thay thế Quy định số 262-QĐ/TW. Đây được xem là bước thay đổi mạnh mẽ, quyết liệt trong xây dựng chỉnh đốn Đảng, một bước quan trọng để 'sàng lọc' những cán bộ uy tín thấp, năng lực kém...

Kiểm tra kết quả phiếu tín nhiệm 'bất thường'

Kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với một vị Chủ tịch UBND tỉnh đang trở thành một diễn biến thực tế cần quan tâm trong quá trình hoàn thiện thể chế về công tác cán bộ ở nước ta trong thời gian tới.

Phản bác luận điệu xuyên tạc việc lấy phiếu tín nhiệm đối với cán bộ, đảng viên

Ngày 02/02/2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm (PTN) đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị, thay thế cho Quy định số 262-QĐ/TW về việc lấy PTN đối với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội. Ngay sau khi Quy định số 96-QĐ/TW được ban hành, các lực lượng 'khoác áo dân chủ' coi đây là một tiêu điểm để xuyên tạc, chống phá Đảng ta.

PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI THÔNG QUA HÌNH THỨC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM VÀ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM

Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm là một trong những hình thức hoạt động giám sát quan trọng của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Theo đó, Quốc hội, Hội đồng nhân dân đã 03 lần tiến hành lấy phiếu tín nhiệm. Việc lấy phiếu tín nhiệm đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng, giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước.

Lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá đúng năng lực của cán bộ

Việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị là một nội dung đổi mới rất quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng ta và được tiến hành bài bản, hiệu quả từ nhiệm kỳ Đại hội XI của Đảng đến nay. Kết quả và chủ trương của Đảng nhận được sự đồng thuận rất cao của đông đảo cán bộ, đảng viên, quần chúng.

Lá phiếu tín nhiệm và những góc nhìn

Nghị quyết số 96/2023/QH15 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn, được Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 5, thông qua ngày 23/6/2023 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2023.

Nghiêm túc, công tâm, khách quan lấy phiếu tín nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý

Bộ Chính trị ban hành Quy định số 96-QĐ/TW, ngày 2/2/2023 về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị. Quy định này thay thế Quy định số 262-QĐ/TW, ngày 8/10/2014 của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội.

Lá phiếu 'nặng ngàn cân'

Việc lấy phiếu tín nhiệm thực chất là thử thách phân biệt 'vàng-thau' đối với mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý để họ tự soi chiếu về bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống, thái độ phục vụ nhân dân.

DANH SÁCH ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, ỦY VIÊN BAN BÍ THƯ ĐƯỢC TRUNG ƯƠNG LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM

Tại hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, 15-17/5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với các Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư khóa XIII.

Trung ương lấy phiếu tín nhiệm 21 Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư

Tại Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, diễn ra từ 15 – 17/5, Trung ương sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với 21 Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII.

Quy định của Bộ Chính trị về Lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý

Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN ĐỐI VỚI DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Sáng 11/5, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 23, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85/2014/QH13 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung thảo luận.

Kịp thời cho từ chức, miễn nhiệm cán bộ tín nhiệm thấp mà không chờ hết nhiệm kỳ

Những người có tín nhiệm thấp phải kịp thời xem xét đưa ra khỏi quy hoạch, thực hiện quy trình, thủ tục cho từ chức, miễn nhiệm hoặc bố trí công tác khác thấp hơn mà không chờ hết nhiệm kỳ.

TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM Ở CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ

Quốc hội và Hội đồng nhân dân đã trải qua 3 lần lấy phiếu tín nhiệm theo Quy định số 262-QĐ/TW, ngày 08/10/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. Lần lấy phiếu gần đây nhất là vào nửa cuối năm 2018 đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy cần tiếp tục hoàn thiện quy định về lấy phiếu tín nhiệm ở cơ quan dân cử nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn....

Quán triệt thực hiện nghiêm Quy định 96 trong công tác đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị của tỉnh Thanh Hóa

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn xác định, cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Công tác cán bộ là khâu 'then chốt' của công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Chính vì vậy mà Đảng ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác cán bộ và đã ban hành nhiều chủ trương để hoàn thiện công tác cán bộ, nhất là việc lấy phiếu tín nhiệm đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý như: Quy định số 262-QĐ/TW, ngày 8-10-2014 của Bộ Chính trị ' Về việc lấy phiếu tín nhiệm với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội'. Đây là một bước tiến lớn trong việc xây dựng, hoàn thiện nội dung lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá cán bộ, tạo cơ sở chính trị, pháp lý cho các cấp ủy, tổ chức đảng tiếp tục hoàn thiện, cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danh cán bộ và tiêu chí đánh giá đối với từng chức danh cán bộ trong hệ thống chính trị.

Sửa đổi quy định 'chấm điểm' nhân sự giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn

Tại Hội thảo 'Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn – những vấn đề cần hoàn thiện', do Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ban Công tác Đại biểu tổ chức, đa số ý kiến đại biểu tán thành với sự cần thiết sửa đổi, bố sung Nghị quyết số 85/2014/QH13 nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đã được xác định trong các văn kiện của Đảng và pháp luật,...

Hội thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm - những vấn đề cần hoàn thiện

Sáng 17.4, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Ban Công tác đại biểu và Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phối hợp tổ chức Hội thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn - những vấn đề cần hoàn thiện.

HỘI THẢO NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI NGƯỜI GIỮ CHỨC VỤ DO QUỐC HỘI, HĐND BẦU HOẶC PHÊ CHUẨN

Sáng 17/4, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ban Công tác đại biểu tổ chức Hội thảo 'Nghị quyết về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn – những vấn đề cần hoàn thiện'. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh và TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp đồng chủ trì Hội thảo.

Quy định số 96 - thước đo năng lực cán bộ

Quy định số 96-QĐ/TW (gọi tắt là Quy định số 96) của Bộ Chính trị khóa XIII về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị đã nhận được sự đồng thuận cao của đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân trong cả nước. Quy định này thay thế nhưng đã có sự kế thừa và phát triển so với Quy định số 262-QĐ/TW (gọi tắt là Quy định số 262) của Bộ Chính trị khóa XI về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan đảng, nhà nước, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội. Đặc biệt, với những nội dung được sửa đổi, bổ sung trong Quy định số 96-QĐ/TW cho thấy, phạm vi, đối tượng, quy trình cùng các bước thực hiện cũng như trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ được thực hiện khách quan, công tâm và kết quả sẽ là thước đo chính xác về năng lực của cán bộ quản lý, lãnh đạo.

Quy định 96 - điểm đột phá trong công tác đánh giá cán bộ của Đảng

Sau hơn 9 năm thực hiện Quy định số 262-QĐ/TW ngày 18-10-2014 của Bộ Chính trị (gọi tắt là Quy định 262), ngày 2-2-2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 96-QĐ/TW 'Về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị' (gọi tắt là Quy định 96), để thay thế cho Quy định 262. Quy định 96 tiếp tục nhấn mạnh vị trí, vai trò, tầm quan trong của khâu 'then chốt' trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, đồng thời thể hiện sự phát triển về mặt tư duy, lý luận của Đảng trong công tác cán bộ, từng bước tháo gỡ 'điểm nghẽn', 'khâu khó' trong công tác đánh giá cán bộ, hướng đến mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Quyết tâm lớn của Đảng trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ

Ngày 2/2/2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định 96-QĐ/TW về việc 'Lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị' (Quy định 96), thể hiện rõ những bước tiến mới trong việc đánh giá cán bộ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ ở nước ta đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.

Quy định số 96 của Bộ Chính trị: Đổi mới trong việc lấy phiếu tín nhiệm

Ngày 2/2/2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị. Với nhiều điểm mới, được cụ thể hóa hơn cũng như đặt ra yêu cầu cao hơn đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý được xem là bước thay đổi mạnh mẽ, quyết liệt và là thước đo quan trọng để đánh giá năng lực, hiệu quả hoạt động của cán bộ lãnh đạo, quản lý. Qua đó, góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực...

Lấy phiếu tín nhiệm - căn cứ quan trọng để nâng cao chất lượng đánh giá cán bộ

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: ' Cán bộ là cái gốc của mọi công việc '[1] , 'C ông việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém[2] . ' Bất cứ chính sách, công tác gì nếu có cán bộ tốt thì thành công, tức là có lãi. Không có cán bộ tốt thì hỏng việc, tức là lỗ vốn '[3] . Lời dạy đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là quan điểm, phương châm hành động của Ðảng trong công tác cán bộ, nhất là đánh giá cán bộ.

Điểm mới trong Quy định 96/QĐ-TW về lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh lãnh đạo trong hệ thống chính trị

Để xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có đủ phẩm chất năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, ngày 2-2-2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị (thay thế cho Quy định 262/QĐ-TW 2014 đã được ban hành năm 2014).

Quy định 96 - điểm nhấn trong công tác lựa chọn cán bộ

Quy định số 96-QĐ/TW ngày 2-2-2023 của Bộ Chính trị về lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ban hành đã nhận được sự đồng tình, hưởng ứng của cán bộ, đảng viên và người dân. Dư luận cho rằng, nếu Quy định số 96-QĐ/TW được thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc, người bỏ phiếu trung thực, khách quan thì lá phiếu sẽ là thước đo uy tín, năng lực của cán bộ các cấp.

Quy định về việc lấy phiếu tín nhiệm: Nâng cao trách nhiệm từ ba phía

Quy định mới về việc lấy phiếu tín nhiệm yêu cầu nghiêm ngặt, đòi hỏi trách nhiệm rất cao từ phía cán bộ được lấy phiếu tín nhiệm, người ghi phiếu tín nhiệm và các đơn vị, tổ chức có thẩm quyền.

Nói xuôi cũng được, nói ngược cũng xong!

Đó là thành ngữ Việt Nam, dùng để chỉ dạng người hay ngụy biện, ăn nói lắt léo, biến không thành có và không giữ lời. Và dạng người đó rất nhiều trong giới 'dân chủ' Việt. Từ một sự việc cụ thể, họ có thể dùng 'kỹ năng' bươi móc, mổ xẻ, thêm mắm dặm muối và 'sáng tạo' ra những dẫn chứng để dẫn dụ người đọc, người nghe vào một mê trận thông tin.

Trách nhiệm từ lá phiếu tín nhiệm…

Để xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có đủ phẩm chất năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, ngày 2-2-2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị.

Quán triệt, triển khai các văn bản mới về công tác tổ chức xây dựng Đảng

Ngày 17/2, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai các văn bản mới về công tác tổ chức xây dựng Đảng. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương và đồng chí Mai Văn Chính, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương chủ trì hội nghị. Cùng dự, có đại diện lãnh đạo một số ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương.

Ban Tổ chức Trung ương quán triệt, triển khai các văn bản mới về công tác tổ chức xây dựng Đảng

Sáng 17-2, Ban Tổ chức Trungương tổ chức hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai các văn bản mới về côngtác tổ chức xây dựng Đảng. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bíthư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương và đồng chí Mai Văn Chính, Uỷviên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương chủ trì Hội nghị.

Một số cán bộ đạt phiếu tín nhiệm cao nhưng sau đó lại vi phạm kỷ luật

Bà Trương Thị Mai, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương cho biết, trong quá trình tổng kết Quy định số 262 về lấy phiếu tín nhiệm, ngoài những kết quả đạt được cũng còn những hạn chế; một số cán bộ đạt phiếu tín nhiệm cao nhưng sau đó lại vi phạm kỷ luật Đảng và pháp luật Nhà nước.

Quán triệt, triển khai các văn bản mới về công tác tổ chức xây dựng Đảng

Sáng 17/2, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai các văn bản mới về công tác tổ chức xây dựng Đảng.

Triển khai thực hiện các văn bản mới về công tác tổ chức xây dựng Đảng

Ngày 17/2, Ban Tổ chức T.Ư tổ chức hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản mới của T.Ư về công tác tổ chức xây dựng Đảng. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng Ban Tổ chức T.Ư dự và phát biểu chỉ đạo.

Ban Tổ chức Trung ương quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản mới về công tác tổ chức xây dựng Đảng

Ngày 17-2, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản mới của Trung ương về công tác tổ chức xây dựng Đảng. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo.

Hà Tĩnh nghiêm túc quán triệt các văn bản mới của Trung ương về công tác tổ chức xây dựng Đảng

Cùng với các điểm cầu trong cả nước, Hà Tĩnh tập trung quán triệt, nghiên cứu sâu các văn bản mới của Trung ương về công tác tổ chức xây dựng Đảng, từ đó triển khai hiệu quả các nội dung tại cơ sở.

Cấp ủy, tổ chức đảng quan tâm quán triệt, triển khai hiệu quả các văn bản mới về công tác tổ chức xây dựng Đảng

Đó là yêu cầu của đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản mới ban hành của Trung ương về công tác tổ chức xây dựng Đảng do Ban Tổ chức Trung ương tổ chức sáng 17/2.

Nâng cao 'sức đề kháng' để phòng, chống suy thoái trong cán bộ, đảng viên

Hiện nay, sự tác động của mặt trái kinh tế thị trường khiến một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên (CBĐV) bị vật chất chi phối; nó làm tha hóa và biến họ trở thành những người ích kỷ, tư lợi, vị kỷ,... Vì vậy, tăng 'sức đề kháng', 'sự miễn dịch' cho mỗi CBĐV là vấn đề cấp bách để chống lại 'căn bệnh' 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa',...

Bước tiến mới trong sử dụng kết quả đánh giá tín nhiệm

'Việc sử dụng kết quả đánh giá tín nhiệm với những biện pháp mạnh mẽ, cứng rắn hơn chính là để giúp cán bộ 'tự soi', 'tự sửa', tiếp tục phấn đấu, rèn luyện trong công tác và là cơ sở quan trọng để cấp ủy, tổ chức đảng đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ', Đại biểu Quốc hội Tạ Thị Yên - Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội - chia sẻ với PV Tiền Phong.

Tăng hiệu quả kiểm soát quyền lực

Những điểm nhấn trong Quy định số 96-QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị vừa được ban hành nhận được nhiều sự quan tâm của Nhân dân.

Băn khoăn việc đánh giá cán bộ từ sự gương mẫu của người thân

Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị vừa được Bộ Chính trị ban hành đang thu hút sự chú ý của dư luận.

Người thân của cán bộ cũng phải giữ mình

Có không ít trường hợp người thân của cán bộ lãnh đạo lợi dụng ảnh hưởng, vị trí, chức quyền của cán bộ đó để trục lợi

Quy định mới của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm

Ngày 2/2/2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị. Quy định này thay thế Quy định số 262-QĐ/TW ngày 8/10/2014 của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội.

Kịp thời xem xét cho những cán bộ tín nhiệm thấp từ chức, miễn nhiệm hoặc bố trí công tác khác

Những cán bộ có tín nhiệm thấp phải kịp thời xem xét đưa ra khỏi quy hoạch, cho từ chức, miễn nhiệm hoặc bố trí công tác khác thấp hơn chức vụ đang đảm nhiệm mà không chờ hết nhiệm kỳ, hết thời hạn bổ nhiệm.

Quy định mới về lấy phiếu tín nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý

Hội nghị lấy phiếu tín nhiệm chỉ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số người được triệu tập có mặt.

Sự gương mẫu của vợ, chồng, con là tiêu chí khi lấy phiếu tín nhiệm

Bộ Chính trị vừa có Quy định 96/QĐ-TW năm 2023 về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị. Trong quy định mới ban hành này, ngoài sự gương mẫu của bản thân thì sự gương mẫu của vợ, chồng, con cũng là nội dung thuộc tiêu chí khi lấy phiếu tín nhiệm.

Quy định mới về lấy phiếu tín nhiệm: Không còn là kênh thông tin tham khảo

Nhiều chuyên gia cho rằng, Quy định 96 về lấy phiếu tín nhiệm có nhiều điểm mới, phù hợp với thực tiễn trong công tác quản lý cán bộ hiện nay.