Tạo cơ chế để chủ động hơn về biên chế

Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều nay, 28.5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật đã bổ sung, chỉnh lý nhiều nội dung để thực hiện chủ trương tăng cường phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội trên một số lĩnh vực, tạo cơ chế vượt trội để Thủ đô phát triển xứng tầm.

Danh mục vị trí việc làm công chức trong cơ quan Đảng và tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến cấp huyện

Để tăng cường công tác quản lý biên chế của hệ thống chính trị theo Quy định số 70-QĐ/TW của Bộ Chính trị, Ban Tổ chức Trung ương đã ban hành Quyết định số 2555-QĐ/TW về danh mục vị trí việc làm của các ban Đảng, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến cấp huyện.

Tiếp tục giảm 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Chính phủ đặt ra mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu giảm 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2025.

Đề xuất cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô được hưởng tiền lương, thu nhập tăng thêm

Quy định về chế độ tiền lương, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô là cần thiết, tương đồng với chính sách đặc thù đang được Quốc hội cho thí điểm thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phương khác.

Chủ tịch Quốc hội: Hà Nội cần giải bài toán tắc đường và ô nhiễm môi trường

Chủ tịch Quốc hội cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) cần phải giải được bài toán tắc đường và ô nhiễm môi trường ở Hà Nội.

Biên chế, tiền lương của cán bộ, công chức Hà Nội sẽ thế nào khi sửa Luật Thủ đô?

Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật và các cơ quan thấy rằng, việc quy định về chế độ tiền lương, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô là cần thiết, tương đồng với chính sách đặc thù đang được Quốc hội cho thí điểm thực hiện tại TP Hồ Chí Minh và một số địa phương khác để giúp đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô bảo đảm đời sống, yên tâm công tác, cống hiến lâu dài, có hiệu quả cho sự phát triển của Thủ đô...

Hà Nội được chủ động hơn về quản lý biên chế, thu nhập tăng thêm

Việc quy định về chế độ tiền lương, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô là cần thiết, tương đồng với chính sách đặc thù đang được Quốc hội cho thí điểm thực hiện tại TPHCM và một số địa phương khác.

Hà Nội sẽ được chủ động hơn về quyết biên chế, chi thu nhập tăng thêm?

Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật cũng như tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc quy định về quản lý biên chế, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô là cần thiết.

Tiền lương, biên chế, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức Hà Nội ra sao khi sửa Luật Thủ đô?

Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật và các cơ quan thấy rằng, việc quy định về chế độ tiền lương, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô là cần thiết, tương đồng với chính sách đặc thù đang được Quốc hội cho thí điểm thực hiện tại TP HCM.

Bài 2: Giảm số lượng đơn vị sự nghiệp

Thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tây Ninh đã ban hành Kế hoạch số 75-KH/TU, ngày 22.5.2018 về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.

Định hình các cơ chế đặc thù, vượt trội cho Thủ đô

Việc hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) không chỉ có ý nghĩa cho sự phát triển của Thủ đô Hà Nội mà sẽ lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước. Chiều 10-11, thảo luận tại tổ, nhiều đại biểu bày tỏ nhất trí cao với việc cần thiết ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi), đồng thời yêu cầu dự thảo luật cần có các cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ trong giao nhiệm vụ cho chính quyền TP Hà Nội trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Sẽ có thành phố thuộc thành phố Hà Nội

Chiều 10-11, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Kịp thời thể chế hóa chủ trương, định hướng của Đảng về phát triển Thủ đô

Việc xây dựng và ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết, nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô. Đồng thời, khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được nhận diện qua hơn 9 năm thi hành Luật Thủ đô năm 2012.

Chính phủ đề xuất nhiều cơ chế đặc thù cho Hà Nội

Hàng loạt cơ chế đặc thù cho Thủ đô Hà Nội đã được Chính phủ đề xuất Quốc hội xem xét, quyết định

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Còn ý kiến khác nhau về quy định biên chế cán bộ, viên chức thành phố

Chiều 10/11, Quốc hội xem xét và thảo luận tại tổ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi); trong đó nhiều ý kiến khác nhau, tập trung vào các nội dung chế độ công vụ; cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài; chế độ tiền lương, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô.

ĐBQH TRẦN VĂN TIẾN: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CÁC CƠ CHẾ ĐẶC THÙ, VƯỢT TRỘI CHO THỦ ĐÔ

Việc hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) không chỉ có ý nghĩa cho sự phát triển của Thủ đô Hà Nội mà sẽ lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước. Góp ý về dự án Luật quan trọng này, đại biểu Quốc hội Trần Văn Tiến – Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng, việc thực hiện mô hình không tổ chức Hội đồng nhân dân phường ở Hà và bổ sung thành phố thuộc thành phố Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên vẫn còn một số vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ, hoàn thiện…

Cải cách tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước đạt những kết quả nổi bật

Một trong những kết quả nổi bật trong thực hiện nghị quyết của Quốc hội đối với lĩnh vực nội vụ thời gian qua là việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước tinh gọn, hiệu quả.

Định mức biên chế sự nghiệp còn lạc hậu, chưa được sửa đổi

Từ ngày 6-8/11, Quốc hội sẽ tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Đầu phiên chất vấn, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang sẽ trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Thực hiện nghiêm giảm biên chế giai đoạn 2022 - 2026

Để bảo đảm thực hiện mục tiêu đến năm 2026 giảm 5% biên chế công chức và 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2021, Bộ Chính trị đã ban hành các quyết định để giao biên chế giai đoạn 5 năm cho các cơ quan của hệ thống chính trị.

Chủ tịch Quốc hội: Xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm động lực thúc đẩy phát triển

Góp ý về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) trong phiên thảo luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 20/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh: Mục tiêu đến năm 2030, Hà Nội là thành phố văn hiến, văn minh, hiện đại, trở thành trung tâm động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước hội nhập quốc tế sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới.

Trình tự phê duyệt, giao biên chế công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập của địa phương

Bộ Nội vụ vừa ban hành Công văn 4966/BNV-TCBC gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về trình tự phê duyệt, giao biên chế công chức trong cơ quan, tổ chức hành chính, số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập của địa phương.

Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng công chức, viên chức khối đảng, đoàn thể ở Vĩnh Phúc

Luôn xác định tuyển dụng là khâu đầu tiên, quyết định chất lượng đầu vào của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CCVC), từ đó quyết định chất lượng nguồn nhân lực trong toàn tỉnh, những năm qua BTV Tỉnh ủy Vĩnh Phúc luôn quan tâm đến công tác tuyển dụng CCVC nói chung, tuyển dụng CCVC khối đảng, mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội nói riêng, đạt được một số kết quả.

Ngày này năm xưa 18/7: Việt Nam - Lào ký kết Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác

Ngày này năm xưa 18/7/1977, Việt Nam và Lào đã thỏa thuận ký kết Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác nhằm tăng cường sự tin cậy và hợp tác lâu dài giữa hai nước.

Tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn...

Ngày 10/7/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 99/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 50-KL/TW ngày 28/2/2023 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ GD&ĐT

Ngày 3/7/2023, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 1927/QĐ-BGDĐT ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định số 1046/QĐ-TTg ngày 6/9/2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Kết luận số 28-KL/TW ngày 21/2/2022 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Kết luận số 40-KL/TW ngày 18/7/2022 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả công tác quản lý biên chế của Hệ thống chính trị giai đoạn 2022-2026 và Quy định số 70-QĐ/TW ngày 18/7/2022 của Bộ Chính trị về quản lý biên chế của hệ thống chính trị.

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch cơ cấu lại đội ngũ CBCCVC

Rà soát sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với các chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc ngành/lĩnh vực giáo dục và đào tạo để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.

Đề xuất sửa phê duyệt biên chế công chức từ 'hàng năm' thành '5 năm'

Bộ Nội vụ đề xuất sửa đổi quy định về trình tự phê duyệt biên chế công chức từ 'hàng năm' thành '5 năm' để phù hợp với quy định quản lý biên chế.

Đề xuất một loạt quy định mới về biên chế công chức

Bộ Nội vụ đề xuất nhiều nội dung mới so với Nghị định số 62/2020/NĐ-CP, Nghị định số 106/2020/NĐ-CP.

Bộ Nội vụ đề xuất loạt quy định mới về biên chế công chức

Bộ Nội vụ đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định về nguyên tắc xác định vị trí việc làm và quản lý biên chế công chức, biên chế sự nghiệp.

Đề xuất Nghị định mới về biên chế; vị trí việc làm

Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định về vị trí việc làm và biên chế công chức, số lượng người làm việc trong các cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thay thế Nghị định số 62/2020/NĐ-CP của Chính phủ về vị trí việc làm và biên chế công chức và Nghị định số 106/2020/NĐ-CP về vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

Đề xuất trình tự phê duyệt biên chế công chức 5 năm

Bộ Nội vụ đề xuất sửa đổi quy định về trình tự phê duyệt biên chế công chức từ hằng năm thành '05 năm' để phù hợp với quy định quản lý biên chế tại Quy định số 70-QĐ/TW và việc thẩm định.

Cần thiết xây dựng Nghị định mới về vị trí việc làm, biên chế công chức

Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định về vị trí việc làm và biên chế công chức, số lượng người làm việc trong các cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thay thế Nghị định số 62/2020/NĐ-CP của Chính phủ về vị trí việc làm và biên chế công chức và Nghị định số 106/2020/NĐ-CP về vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

Đảng bộ huyện Kim Sơn học tập, quán triệt một số nghị quyết, văn bản

Sáng 19/10, Huyện ủy Kim Sơn tổ chức hội nghị trực tuyến học tập, quán triệt một số nghị quyết, văn bản của Trung ương và Tỉnh ủy tại 26 điểm cầu trên toàn huyện với sự tham gia của hơn 5.000 cán bộ, đảng viên; điểm cầu chính tại Trung tâm Văn hóa, thể thao và truyền thanh huyện. Dự hội nghị có đồng chí Đinh Việt Dũng, TVTU, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Kim Sơn.

Thành ủy Ninh Bình, Huyện ủy Nho Quan quán triệt, triển khai các nghị quyết, văn bản của Trung ương

Sáng 29/9, Ban Thường vụ Thành ủy Ninh Bình tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai các nghị quyết, văn bản của Trung ương cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của thành phố Ninh Bình. Đồng chí Lê Hữu Quý, TVTU, Bí thư Thành ủy chủ trì hội nghị.

Gia Viễn: Quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết, văn bản của Trung ương

Sáng 28/9, Huyện ủy Gia Viễn tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt để quán triệt, triển khai các Nghị quyết, văn bản của Trung ương và nghiên cứu, học tập những nội dung cơ bản trong bài viết của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam'.

Tiếp tục tuyên truyền về đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

ĐBP- Đó là một trong những nội dung trọng tâm công tác thời gian tới của đội ngũ báo cáo viên được định hướng tại hội nghị báo cáo viên tháng 9/2022 do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức sáng nay (20/9).

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 5-9/9/2022

Bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế phục vụ khám chữa bệnh; tập trung khắc phục hậu quả vụ cháy gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng tại Bình Dương; Thủ tướng yêu cầu siết chặt quản lý dịch vụ karaoke;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 5-9/9/2022.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì họp giao ban giữa Lãnh đạo Quốc hội với Thường trực các cơ quan của Quốc hội

Chiều tối 9.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc họp giao ban giữa Lãnh đạo Quốc hội với Thường trực các cơ quan của Quốc hội về triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 9.2022.

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức

Thủ tướng yêu cầu quản lý biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của từng tổ chức, cơ quan, đơn vị theo vị trí việc làm; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Thúc đẩy xã hội hóa cung cấp dịch vụ sự nghiệp công

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương đẩy mạnh tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh cung ứng dịch vụ sự nghiệp công theo cơ chế thị trường, thúc đẩy xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp công.

Hoa Lư: Quán triệt, triển khai các nghị quyết, văn bản của Bộ Chính trị, Ban Bí thư

Ngày 25/8, Ban Thường vụ Huyện ủy Hoa Lư tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt của huyện để học tập, quán triệt, triển khai các nghị quyết, văn bản của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XIII).