Những ngày gần đây, người dân và các nhân viên bảo tồn rùa Châu á liên tục trông thấy 2 cá thể rùa mai mềm với kích cỡ lớn khác nhau xuất hiện trên mặt hồ Đồng Mô
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đề xuất lựa chọn, bàn giao cá thể rùa cho một tổ chức, đơn vị có thẩm quyền và điều kiện bảo tồn, lưu trữ lâu dài cá thể rùa Hoàn Kiếm vừa chết ở hồ Đồng Mô.
TP Hà Nội giao các sở ngành lập tổ công tác khám nghiệm, lấy mẫu xét nghiệm xác định nguyên nhân cá thể rùa nặng 93kg bị chết ở hồ Đồng Mô.
Một đội ngũ gồm 5 cán bộ nghiên cứu, 7 ngư dân địa phương cùng hai chuyên gia nước ngoài đang túc trực ngày đêm ở hồ Đồng Mô với hy vọng tìm ra cá thể rùa Hoàn Kiếm sống tại đây.
Sáng 23/4, khi biết rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô (Hà Nội) chết, nhiều cán bộ Chương trình Bảo tồn rùa châu Á (ATP) lặng lẽ khóc. Hành trình 20 năm bảo tồn rùa quý hiếm có cái kết quá buồn, công cuộc khôi phục quần thể loài thời gian tới thêm phần gian nan.
Các nhà bảo tồn cho biết, cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô đang ở độ tuổi sinh sản và đã đẻ nhiều trứng. Vì vậy, cái chết của cá thể này là đòn giáng mạnh vào nỗ lực bảo tồn loài rùa quý hiếm nhất thế giới của Việt Nam cũng như quốc tế.
Loài rùa quý hiếm nhất thế giới thường sống ở những vùng sông hồ rộng, có tập tính vô cùng bí ẩn, thích ngâm mình hàng giờ dưới nước sâu. Công nghệ gene môi trường cũng không thể giúp phát hiện loài ở những vùng nước rộng.
Trước khi được phát hiện chết vào sáng 23/4, cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô nhiều phen đối mặt với sinh tử, chủ yếu đến từ con người.
Rùa Hoàn Kiếm là loài nằm trong sách đỏ, thuộc danh mục cực kỳ nguy cấp. Với việc cá thể rùa ở Đồng Mô bị chết, Việt Nam chỉ còn lại 1 cá thể rùa nữa ở hồ Xuân Khanh.
Cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô, được phát hiện chết vào sáng 23/4 đã được vận chuyển về Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội) trong chiều nay. Cá thể sẽ được bảo quản ở phòng lạnh sâu trong khi chờ phương án xử lý của UBND thành phố Hà Nội.
Theo thông tin từ lãnh đạo UBND thị xã Sơn Tây (Hà Nội), một cá thể rùa mai mềm khổng lồ ở hồ Đồng Mô bị chết vào sáng 23/4.
Rùa mai mềm ở hồ Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội, loài cực quý hiếm, nặng 93kg vừa phát hiện đã chết. Cá thể này cùng loài với rùa hồ Hoàn Kiếm, linh thiêng Hà Nội.
Rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô (một trong 3 cá thể rùa quý hiếm nhất thế giới, chính thức được ghi nhận tại Việt Nam) vừa chết đang đặt ra câu hỏi liệu có cá thể nào còn sót lại ở Việt Nam?
Các đơn vị chức năng đang lên phương án bảo quản, xử lý xác rùa Rafetus swinhoei (rùa Hoàn Kiếm) ở hồ Đồng Mô.
Cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô, một trong 3 cá thể rùa Hoàn Kiếm được ghi nhận chính thức trên thế giới và là 1 trong 2 cá thể cuối cùng ở Việt Nam vừa bị chết ở hồ Đồng Mô.
Rùa mai mềm ở hồ Đồng Mô vừa qua đời có chiều dài toàn thân 1,56m, chiều dài mai rùa 0,98m, chiều rộng mai rùa 0,76m, cân nặng là 93kg.
Cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô - 1 trong 3 cá thể rùa Hoàn Kiếm được ghi nhận chính thức trên thế giới - đã qua đời, làm hẹp dần hy vọng khôi phục loài rùa quý hiếm nhất thế giới.
Rùa mai mềm - một trong 3 cá thể rùa Hoàn Kiếm được ghi nhận chính thức trên thế giới - phát hiện đã chết tại hồ Đồng Mô thuộc thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội.
Cá thể rùa mai mềm dài 1,56m, nặng 93kg (thuộc họ rùa hồ Hoàn Kiếm) được phát hiện bị chết nổi lên mặt nước hồ Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước trên thế giới ghi nhận sự tồn tại của loài rùa Hoàn Kiếm – loài rùa quý hiếm nhất thế giới. Sau cái chết của cá thể rùa Hoàn Kiếm ở Đồng Mô mới đây, mỗi nước chỉ còn một cá thể được ghi nhận chính thức.
Sáng 23/4, rùa Hoàn Kiếm nặng 93kg đã chết, nổi trên mặt hồ Đồng Mô.
Cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô, một trong 3 cá thể rùa Hoàn Kiếm được ghi nhận chính thức trên thế giới đã qua đời, làm hẹp dần hy vọng khôi phục loài rùa quý hiếm nhất thế giới.
Ngày 19/3/2021, tại Hà Nội, Danko Group tài trợ 1 tỷ đồng cho Chương trình bảo tồn rùa Châu Á (ATP) thuộc Tổ chức Indo-Myanmar Conservation (IMC) trong 5 năm (2021 -2025).
Ngày 19/3/2021, tại Hà Nội, Danko Group tài trợ 1 tỷ đồng cho Chương trình bảo tồn rùa Châu Á (thuộc Tổ chức Indo - Myanmar Conservation (IMC) trong 5 năm (2021 -2025).
Ngày 18/12/2020, khi Sở NN&PTNT Hà Nội công bố kết quả xét nghiệm gen và giới tính của cá thể rùa Hoàn Kiếm bẫy bắt được ở hồ Đồng Mô, anh Hoàng Văn Hà, điều phối viên Chương trình Bảo tồn rùa châu Á viết trên Facebook cá nhân 'Đó là ngày vui nhất năm'.
Ngày 18/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội cùng với sự phối hợp của Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) và tổ chức WCS đã công bố kết quả xác định giới tính rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô (Hà Nội).
Hồ Đồng Mô rộng 1400ha với nhiều ngóc ngách, đảo nổi, vùng nước sâu, trở thành thách thức cho việc bẫy bắt cá thể rùa Hoàn Kiếm sống tại đây.
Hồ Đồng Mô rộng 1400ha với nhiều ngóc ngách, đảo nổi, vùng nước sâu, trở thành thách thức cho việc bẫy bắt cá thể rùa Hoàn Kiếm sống tại đây.
Ngày 18-12, các nhà khoa học đã công bố kết quả xét nghiệm gen để khẳng định cá thể rùa cái được bẫy bắt vào tháng 10 vừa qua tại hồ Đồng Mô chắc chắn là loài rùa Hoàn Kiếm, hay còn gọi là Giải Sin-hoe, tên khoa học là Rafetus swinhoei.
Mới đây, Sở NN&PTNT Hà Nội và các nhà bảo tồn đã bắt được một cá thể rùa Hoàn Kiếm tại hồ Đồng Mô (Sơn Tây). Phát hiện này là tin tốt đối với hoạt động bảo tồn rùa toàn thế giới trong năm nay và thực sự là cơ hội cho nỗ lực bảo tồn rùa của một thập kỷ qua của Việt Nam.
Kết quả xét nghiệm gen khẳng định rằng cá thể rùa được bẫy bắt vào tháng 10-2020 tại Đồng Mô (Hà Nội) là rùa cái, thuộc loài Giải Sin-hoe, loài rùa đang gần bên bờ tuyệt chủng.
Sau 13 năm kể từ ngày phát hiện, cơ quan chức năng và các nhà bảo tồn đã xác định được giới tính cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô, tạo cơ sở để tiến tới nhân giống, phục hồi loài rùa quý hiếm nhất thế giới.
Thời gian qua, công tác bảo tồn các nguồn gen quý được thành phố Hà Nội triển khai thông qua một số chương trình, như bảo tồn duy trì và phát triển cây húng Láng, sen Tây Hồ, quýt Đường Canh, đào Nhật Tân, rau sắng chùa Hương… Tuy nhiên, các chương trình trên mới chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu, chưa có chương trình bảo tồn tổng thể, khả năng duy trì bền vững các nguồn gen còn nhiều hạn chế.
Một chiếc bè nổi được các cán bộ bảo tồn dựng lên giữa hồ Đồng Mô nhằm 'dụ' cá thể rùa Hoàn Kiếm duy nhất lên sưởi ấm, từ đó có thêm cơ hội quan sát loài động vật có tập tính vô cùng bí ẩn này.
Trong suốt hai năm với nhiều thời gian quan sát và kiên nhẫn chờ đợi, cán bộ thực địa của Chương trình Bảo tồn rùa Châu Á (ATP) mới chụp được một bức ảnh của cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Xuân Khanh (Sơn Tây, Hà Nội). Đây là bức ảnh thứ hai chụp được của cá thể rùa này-cá thể rùa có lối sống vô cùng bí ẩn và hoang dã.
Một khu bảo tồn loài rùa quý hiếm nhất thế giới sẽ được thiết lập tại thị xã Sơn Tây, Hà Nội, nơi sinh sống của 2 trong 3 cá thể rùa Hoàn Kiếm còn lại trên thế giới.
Sáng 25/6, Chi cục Thủy sản Hà Nội tổ chức Lễ mít tinh tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi, quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm và phòng chống dịch bệnh thủy sản trên địa bàn TP Hà Nội năm 2019.