Đại dịch Covid-19 đã gây ra tác động lớn đến toàn cầu, vì vậy việc phát triển các loại vắc-xin giúp kiểm soát căn bệnh này là điều cần thiết.
Nói mớ khi ngủ là một chứng rối loạn giấc ngủ phổ biến. Thông thường, nói mớ khi ngủ không đáng lo ngại và không cần điều trị.
Trung Quốc đối mặt với làn sóng dịch hô hấp mới khi kỳ nghỉ mùa đông và Tết Nguyên đán đang đến gần.
Moderna đã phát triển một phiên bản mới và cải tiến của vắc-xin Covid-19.
Vắc-xin ngừa Covid-19 có khả năng bảo vệ ở mức độ nào, các nhà khoa học Trường Đại học Y Dược TPHCM đã nghiên cứu chứng minh bằng luận cứ khoa học.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuần qua toàn cầu ghi nhận hơn 3,23 triệu ca COVID-19 mới, giảm ở 5/6 khu vực, chỉ tăng nhẹ 3% ở Tây Thái Bình Dương, là khu vực dịch tễ WHO xếp Việt Nam vào.
Thử nghiệm trên chuột cho thấy loại kháng thể mới có thể vô hiệu hóa tất cả biến chủng SARS-CoV-2. Những phát hiện này có thể là gợi ý cho loại vaccine mới phòng Covid-19.
Bộ Thương mại Indonesia cho biết tính đến ngày 2/6, quốc gia này đã cấp phép xuất khẩu cho 179.464 tấn dầu cọ, sau khi lệnh cấm xuất khẩu sản phẩm này được dỡ bỏ vào tuần trước.
Hải quân Indonesia ngày 7/5 bắt giữ một tàu chở dầu cọ đang rời khỏi đất nước do vi phạm lệnh cấm xuất khẩu.
Vừa qua, Indonesia đã áp đặt lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ trong bối cảnh nhà sản xuất dầu cọ hàng đầu thế giới đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung dầu ăn và giá cả leo thang phi mã.
Dầu cọ sẽ trở thành hàng hiếm mới hay không khi nhà sản xuất dầu ăn lớn nhất thế giới là Indonesia đã chính thức đình chỉ tất cả các hoạt động xuất khẩu dầu cọ, sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm.
Indonesia - nước chiếm hơn 1/3 xuất khẩu dầu thực vật toàn cầu - vừa bổ sung lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ. Điều này khiến thị trường dầu ăn thế giới tiếp tục chao đảo.
Bộ Nông nghiệp Indonesia thông báo nước này sẽ loại dầu cọ thô (CPO) ra khỏi lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ sắp tới.
Dữ liệu tiền lâm sàng về một siêu vắc-xin mới được phát triển tại Trường ĐH Y khoa Vienna (Áo) cho thấy nó chống lại mọi biến thể SARS-CoV-2, bao gồm Omicron, ở cả những người không tạo được kháng thể khi tiêm các loại vắc-xin Covid-19 trước đó.
Vaccine mới được bào chế theo công nghệ mRNA, hứa hẹn sẽ tạo ra cuộc cách mạng đột phá.
Australia đang lên kế hoạch thử nghiệm lâm sàng 2 loại vaccine ngừa Covid-19 tự phát triển. Sau các thử nghiệm ban đầu trên động vật, các nhà khoa học tham gia nghiên cứu tự tin cho rằng các vaccine mới có thể cải thiện khả năng miễn dịch của cơ thể, giúp chống lại biến thể Omicron.
Hai vaccine ngừa COVID-19 do Australia sản xuất sẽ được thử nghiệm trên người với hy vọng những chế phẩm này có thể cung cấp khả năng bảo vệ mục tiêu tốt hơn trước virus SARS-CoV-2.
Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đã quan tâm đến việc sản xuất một loại vaccine có thể vừa phòng chống virus SARS-CoV-2 vừa phòng chống các chủng của virus corona.
Viện Lý sinh thuộc Viện Khoa học Trung Quốc ngày 17/2 cho biết vaccine ngừa COVID-19 dạng tái tổ hợp mang tên V-01, do viện này phối hợp với Tập đoàn Dược phẩm Livzon (LivzonBio) ở tỉnh Quảng Đông bào chế, đã chứng tỏ hiệu quả bảo vệ trước biến thể Omicron trong cuộc thử nghiệm lâm sàng với mũi tăng cường tại Pakistan và Malaysia.
Nghiên cứu mới về miễn dịch tự nhiên của Đại học Johns Hopkins cho thấy nhiều người từng mắc Covid-19 và chưa được tiêm chủng có thể duy trì kháng thể chống lại nCoV tới 21 tháng.
Thời gian gần đây nhiều người đổ xô đi xét nghiệm kháng thể đối với SARS-CoV-2 sau khi đã nhiễm bệnh hoặc sau tiêm vắc xin phòng Covid 19. Điều này thật sự không cần thiết và không có ý nghĩa.
Nghiên cứu mới phát hiện ra hoạt động sinh kháng thể của các mẫu huyết thanh từ người từng nhiễm và người đã tiêm phòng rất thấp khi gặp phải biến thể Omicron.
So với các biến chủng trước, Omicron có nhiều đột biến vượt trội trên protein gai. Giới khoa học đang dần giải đáp vai trò của các đột biến này với sức mạnh của Omicron.
Đó là chia sẻ của BS Nguyễn Huy Luân - Trưởng Đơn vị Tiêm chủng (BV Đại học Y Dược TP.HCM) về các liệu pháp tiêm chủng bảo vệ sức khỏe trong giai đoạn đại dịch COVID-19.
Omicron chắc chắn sẽ lẩn tránh được kháng thể tạo ra từ vaccine. Ngoài ra, biến thể này có thể đã lai với virus gây cảm lạnh, làm tăng khả năng lây nhiễm.
Vaccine ngừa COVID-19 mới sử dụng công nghệ mRNA có khả năng điều chỉnh nhanh chóng thành phần để ứng phó với các biến thể mới của virus.
Các viện nghiên cứu và công ty dược phẩm tại bang Victoria của Australia mới đây đã bào chế một sản phẩm vaccine ngừa COVID-19 mới sử dụng công nghệ mRNA. Dự kiến, các cuộc thử nghiệm lâm sàng sẽ được triển khai từ đầu năm tới.
Các loại vaccine ngừa COVID-19 hiện tại vẫn có khả năng giảm nguy cơ nhập viện, tử vong nếu nhiễm phải Omicron, và đừng quên sau vaccine vẫn còn thuốc đặc trị.
Sự xuất hiện của 32 đột biến trên protein gai của Omicron khiến giới chuyên gia lo ngại. Nhưng chúng ta vẫn chưa có gì chắc chắn nó nguy hiểm hơn chủng Delta trước đó.
Chuyên gia nhận định, dù nguy cơ nhiễm Omicron có thể cao hơn nhưng khả năng miễn dịch của người đã tiêm chủng không mất đi hoàn toàn.
Dù mới được phát hiện, biến chủng Omicron đã xuất hiện ở một loạt quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới...