Đồng ringgit Malaysia đang bị định giá thấp

Theo Tiến sĩ Mohd Afzanizam Abdul Rashid, nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Muamalat Malaysia Bhd, giá trị hợp lý của đồng nội tệ này nên gần mức 3,90 RM đổi 1 USD.

KBSV: Tỷ giá dự báo tăng 3,5% khi áp lực 3 tháng cuối tương đối lớn

KBSV dự báo tỷ giá USD/VND sẽ tăng khoảng 3,5% trong năm nay, lên quanh mức 24.460 (với tỷ giá liên ngân hàng).

IMF: Các thị trường mới nổi chịu nhiều tác động từ sự mạnh lên của đồng USD

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, sự mạnh lên của đồng USD có hiệu ứng tiêu cực mạnh hơn hẳn đối các nền kinh tế mới nổi, trong khi ảnh hưởng của nó đối với các nền kinh tế phát triển lại hạn chế hơn.

'Đồng VND của Việt Nam vẫn đang có sức khỏe tốt'

Theo chuyên gia, đồng VND của Việt Nam vẫn đang có sức khỏe tốt và lên giá so với các đồng tiền của các nước đối tác thương mại chính.

Việt Nam không thao túng tiền tệ, thị trường chứng khoán hưởng lợi

Theo Công ty chứng khoán KB Việt Nam (KBSV), với việc Mỹ tái khẳng định Việt Nam không thao túng tiền tệ, thị trường chứng khoán (TTCK) và nhóm ngành ngân hàng nói riêng cũng sẽ được hưởng lợi.

WB hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 của Việt Nam xuống 2 - 2,5%

WB nhận định, với mức tăng trưởng âm trong quý 3/2021, tốc độ tăng trưởng GDP cả năm 2021 của Việt Nam sẽ bị giảm đi đáng kể...

WB dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam trong năm 2021 khoảng 2 - 2,5%

Cập nhật Tình hình Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 10/2021 của Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP cho Việt Nam trong năm 2021, ước tính vào khoảng từ 2 - 2,5%.

Quá trình phục hồi kinh tế phụ thuộc vào khả năng kiểm soát dịch hiệu quả trong tháng 9

Theo 'Cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 9' vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, quá trình phục hồi kinh tế 2021 sẽ phụ thuộc vào khả năng Chính phủ có thể kiểm soát đợt dịch hiện nay một cách hiệu quả trong tháng 9, để các hoạt động kinh tế có thể phục hồi vào quý IV.

Lý giải động thái hạ mạnh giá mua USD của Ngân hàng Nhà nước

Theo KBSV, việc Ngân hàng Nhà nước hạ mạnh giá mua USD cho thấy tín hiệu thận trọng hơn trong việc sử dụng kênh ngoại hối để cung cấp thanh khoản cho thị trường trong bối cảnh áp lực lạm phát còn hiện hữu. Song song, động thái này cũng giúp giải tỏa phần nào áp lực nhập khẩu lạm phát, đồng thời giảm nguy cơ rơi vào diện 'thao túng tiền tệ' theo tiêu chuẩn của phía Mỹ.

Ngân hàng tuần qua: TPBank muốn bán 40 triệu cổ phiếu quỹ, OCB ước lãi quý I đạt 1.275 tỷ đồng

Vietbank đặt 2 kịch bản kinh doanh cho năm 2021; TPBank muốn bán sạch 40 triệu cổ phiếu quỹ; tỷ giá chịu áp lực từ nhiều phía; NHNN tỉnh Hòa Bình yêu cầu kiểm soát việc vay vốn liên quan lan đột biến; OCB ước lãi quý I đạt 1.275 tỷ đồng;…là những tin tức ngân hàng đáng chú ý tuần qua.

Tỷ giá chịu áp lực từ nhiều phía

Áp lực tăng giá của USD trên thị trường thế giới, kết hợp với khoảng cách giữa tỷ giá chợ đen và tỷ giá liên ngân hàng được nới rộng, là tiền đề để KBSV nhận định rằng áp lực phải phá giá VND đang ngày càng rõ nét hơn.

Thị trường trái phiếu Đông Nam Á có thể kéo dài đà tăng

Trái phiếu chính phủ định giá theo đồng rupiah của Indonesia và đồng baht của Thái Lan đang dẫn đầu khu vực trong quý 4/2020, mang lại tỷ suất lợi nhuận lần lượt gần 10% và 5% tính đến nay.

Dấu chấm hết cho đặc quyền tối cao của đồng USD?

Một sự sụp đổ của đồng USD có khả năng cao sẽ xảy ra do sự suy giảm của tiết kiệm nội địa và thâm hụt tài khoản vãng lai.

Hiểu thế nào về 'chủ ý hạ thấp giá trị tiền đồng'?

Hãng tin Reuters đưa tin Bộ Tài chính Mỹ đánh giá Việt Nam đã chủ ý hạ thấp giá trị tiền đồng so với đô la Mỹ vào khoảng 4,7% trong năm 2019. Hệ quả của đánh giá này là có khả năng một số hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ bị đánh thuế đối kháng. Tuy nhiên, quyết định cuối cùng lại thuộc về Bộ Thương mại Mỹ và chưa rõ liệu bộ này có đồng ý với đánh giá của Bộ Tài chính Mỹ không.

Có một 'tảng đá treo lơ lửng' trong tâm lý đầu tư?

Tuần này, thị trường chứng khoán toàn cầu đón nhận 2 thông tin đáng chú ý, đó là các quyết định về lãi suất điều hành của NHTW Trung Quốc và châu Âu. Tuy nhiên, nhà đầu tư dường như thờ ơ với các chuyển động chính sách. Nhiều người thậm chí còn cảm nhận luôn có 'tảng đá treo lơ lửng' trong tâm lý khi chưa thấy cú huých đích thực, có thể thay đổi xu hướng thị trường.

Trung Quốc sẽ không tiếp tục 'mạnh tay' phá giá đồng Nhân dân tệ?

Trung Quốc được cho là sẽ không để đồng Nhân dân tệ giảm giá sâu, nhằm ngăn dòng vốn rút ra ồ ạt như đã từng xảy ra vào năm 2015 và 2016.

Đâu là giá trị thật của đồng Nhân dân tệ?

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) khẳng định không hề thao túng tỷ giá như một số cáo buộc sau khi để đồng nhân dân tệ (CNY) xuyên thủng mốc tâm lý 7 CNY đổi 1 USD. Tuy nhiên, nhìn vào cách quản lý đồng CNY, khó có thể bỏ qua mối nghi ngờ rằng Trung Quốc sử dụng nội tệ làm vũ khí cho cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ. Mặc dù, vẫn còn đó những lý do khác...