Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ca ngợi Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình là những 'nhà lãnh đạo có trách nhiệm' có khả năng tự mình giải quyết tranh chấp biên giới đang diễn ra.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov hôm thứ Sáu tuyên bố Nga sẽ trục xuất 10 nhà ngoại giao Mỹ và 3 nhà ngoại giao Ba Lan để trả đũa việc họ đã trục xuất 10 và 3 nhà ngoại giao Nga hôm thứ Năm (15/4).
Việc gia hạn thỏa thuận Cắt giảm Vũ khí Chiến lược Mới (New START) có ý nghĩa rất quan trọng song sẽ không tạo ra cách mạng trong quan hệ Nga-Mỹ.
Giám đốc Hội đồng Các vấn đề Quốc tế Nga (RIAC) Andrei Kortunov đánh giá khả năng một số tổ chức mang vũ khí xuống đường phố Mỹ và tiến hành một cuộc đảo chính.
SCMP hôm 14/12 đưa tin, phát ngôn của Ngoại trưởng Nga Lavrov mới đây liên quan đến căng thẳng Trung Quốc-Ấn Độ đã làm rúng động cục diện địa chính trị khu vực.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng phương Tây đang cố lôi kéo Ấn Độ tham gia một 'thế giới đơn cực' với mục đích chung là loại trừ Nga và Trung Quốc.
Chuyên gia Ksenia Kuzmina, Giám đốc chương trình châu Á – Thái Bình Dương của Hội đồng các vấn đề đối ngoại của Nga (RIAC), đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS-1982). Đồng thời, chuyên gia này cũng cho rằng, cần phối hợp chặt chẽ, tăng cường đối thoại và hợp tác, trao đổi thông tin để xây dựng và củng cố lòng tin giữa các bên.
Chuyên gia Ksenia Kuzmina, Giám đốc chương trình châu Á – Thái Bình Dương của Hội đồng các vấn đề đối ngoại của Nga (RIAC), đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS-1982). Đồng thời, chuyên gia này cũng cho rằng cần phối hợp chặt chẽ, tăng cường đối thoại và hợp tác, trao đổi thông tin để xây dựng và củng cố lòng tin giữa các bên.
Mới đây, Moscow tuyên bố thành lập căn cứ ở Sudan ngay sau khi Mỹ dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với nước này.
Trong vài tháng đầu, thậm chí một năm, chính sách đối ngoại của chính quyền ông Biden sẽ mang tính phản ứng hơn là chủ động.
Trung Quốc lâu nay đóng vai trò là 'người chơi chính' trong cuộc đua giành ảnh hưởng ở châu Phi, song thái độ ngờ vực của một vài nước và ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 dường như cho Mỹ cơ hội đảo ngược thế cờ.
Các sự kiện toàn cầu như đại dịch COVID-19, cuộc chiến giá dầu và sự suy thoái kinh tế thế giới đã tạm thời làm lu mờ tình hình Syria khỏi tâm điểm chú ý của thế giới. Các thỏa thuận mới giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ về lệnh ngừng bắn ở Idlib cũng chưa thể làm dư luận yên tâm.
Theo Tiến sỹ Timofeev, không có bất kỳ vấn đề nghiêm trọng nào trong hợp tác giữa hai nước tại Hội đồng Bảo an, mà ngược lại quan điểm của hai nước trong nhiều vấn đề thậm chí còn bổ sung cho nhau.
Tiến sĩ Ivan Nikolaievich Timofeev cho rằng việc Việt Nam trở thành ủy viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) là sự kiện tích cực, trong bối cảnh các nước ủy viên thường trực HĐBA thời gian qua chưa tìm được sự đồng thuận trong nhiều vấn đề quốc tế.
Tiến sĩ Ivan Nikolaievich Timofeev, Giám đốc chương trình của Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) cho rằng, việc Việt Nam trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 2020-2021 là sự kiện tích cực.
Sự ủng hộ, tình cảm tốt đẹp và quyết tâm mạnh mẽ của Moscow trong nỗ lực chống dịch Covid-19 đã phản ánh hợp tác ngày càng sâu rộng giữa Nga và Trung Quốc, thể hiện tình hữu nghị và quan hệ đối tác hợp tác chiến lược để cùng nhau vượt qua những khó khăn trước mắt.
Xung đột tại Syria hiện co cụm lại ở Idlib. Đây cũng được coi là 'tử huyệt' cuối cùng nơi có sự can dự của Nga, Thổ Nhĩ Kỳ với những toan tính riêng.
Mục tiêu của Thổ Nhĩ Kỳ không phải là bắt đầu một cuộc chiến ở Idlib mà là để khiêu khích Moscow phản ứng trước. Đó có thể là một phản ứng sai lầm của Nga và Ankara có thể tận dụng nó để có vị thế mạnh hơn trên bàn đàm phán.
Mặc dù các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Thổ Nhĩ Kỳ mới chỉ áp dụng một cách hạn chế, song cũng đã đạt đến một cấp độ mới mang tính 'thể chế hóa'.
Hội đồng Quan hệ Quốc tế của Nga (RIAC) vừa công bố Báo cáo đặc biệt với tên gọi 'Nước Nga và khu vực Balkan', được Tạp chí phân tích quan hệ quốc tế Analitika (Montenegro) tóm tắt và phân tích.
Chuyên gia Nga cho rằng Việt Nam là một nền kinh tế lớn và năng động, với một thị trường rộng lớn và dồi dào tiềm năng về lao động.
Ngày 9/10, ngay sau khi vừa tham dự Hội nghị lần thứ 16 của Câu lạc bộ thảo luận quốc tế Valdai được tổ chức ở Sochi, Tiến sỹ khoa học chính trị Ivan Timofeev, Giám đốc chương trình của Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) đã có cuộc trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Moskva về vai trò của Việt Nam và ASEAN trong chính sách hướng Đông của Nga.