Hội nghị Thượng đỉnh BRICS bắt đầu từ ngày 22/10 tại Kazan có thể trở thành một cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành một trật tự thế giới đa phương mới. Hội nghị quy tụ đại diện của hơn 30 quốc gia, bao gồm các nền kinh tế mạnh: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ. Chủ đề trọng tâm của Hội nghị là liệu BRICS có mở rộng số lượng thành viên thời gian tới?
Kể từ khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran vào năm 2018, quan hệ Mỹ - Iran luôn trong tình trạng đối đầu thông qua các gói cấm vận, trừng phạt. Vậy kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới có thể đảo ngược tình thế hiện nay, góp phần thúc đẩy tiến trình hòa bình ở Trung Đông?
Là quốc gia đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ quân sự và ngoại giao cho Kiev từ khi xung đột nổ ra, nhưng trong thời gian gần đây, lập trường của Washington đang có dấu hiệu thay đổi. Tuy nhiên, bất kỳ thay đổi lớn nào trong lập trường của Mỹ sẽ không xảy ra ngay lập tức.
Mặc dù Mỹ vẫn cam kết ủng hộ Ukraine và không công khai chấp nhận nhượng bộ, nhưng các dấu hiệu cho thấy Washington đang hướng đến tìm kiếm một giải pháp ngoại giao, bao gồm khả năng đóng băng xung đột và lệnh ngừng bắn tạm thời.
Chỉ trong vòng 2 tháng, nước Mỹ đã trải qua 2 sự cố và cả 2 đều nhằm vào ứng viên Đảng Cộng hòa Donald Trump. Vậy liệu vụ ám sát lần này có tạo hiệu ứng tích cực như lần trước và giúp ông Trump chiếm nhiều lợi thế trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng?
Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc - châu Phi (FOCAC) diễn ra từ ngày 4-6/9/2024 là sự kiện ngoại giao lớn nhất do Trung Quốc tổ chức trong nhiều năm. Việc hơn 50 nhà lãnh đạo các nước châu Phi tham dự hội nghị cho thấy sức hút, cũng như vai trò ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của Trung Quốc ở khu vực này.
Trước kia với vai trò là tổng thống thứ 45 của Mỹ và nay là một ứng viên tiềm năng tái tranh cử tổng thống, ông Donald Trump liệu có phải là một 'yếu tố' quan trọng ảnh hưởng lớn tới cục diện quan hệ Mỹ - Nga?
Theo Izvestia, Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị các gói trừng phạt mới chống lại Nga. Giới phân tích cho rằng, các hạn chế mới có thể ảnh hưởng đến lĩnh vực luyện kim, cũng như mặt hàng cá của Nga.
Gần đây, một loạt sự kiện chính trị và ngoại giao đã làm dấy lên hy vọng về khả năng đạt được hòa bình cho cuộc xung đột Nga-Ukraine. Các tín hiệu từ nhiều phía cho thấy, có thể có cơ hội để chấm dứt giao tranh, nhưng cũng có không ít rủi ro và thách thức đi kèm.
Tình hình khu vực Trung Đông đang trở nên căng thẳng chưa từng có sau hai vụ ám sát xảy ra chỉ cách nhau vài giờ đồng hồ nhằm vào hai quan chức cấp cao của phong trào Hamas tại Dải Gaza và lực lượng Hezbollah ở Lebanon, làm dấy lên lo ngại về khả năng leo thang thành một cuộc chiến tranh toàn diện.
Lãnh đạo tối cao Iran Ayatollah Khamenei đã ra lệnh tấn công trực tiếp vào lãnh thổ của Israel sau vụ ám sát thủ lĩnh chính trị của Hamas ở thủ đô Tehran. Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cảnh báo rằng, đất nước 'sẽ phải đối mặt với những ngày khó khăn' và Israel 'sẵn sàng cho mọi kịch bản'. Vậy Iran có thể tấn công Israel như thế nào, và điều này có khơi mào một cuộc xung đột lớn ở Trung Đông?
Tình hình căng thẳng hiện tại đã dấy lên lo ngại về khả năng leo thang thành một cuộc chiến tranh toàn diện.
Truyền thông Ấn Độ cho biết, Thủ tướng nước này Narendra Modi có kế hoạch tới thăm Ukraine, dự kiến vào ngày 23/8 tới. Động thái cho thấy nỗ lực của Ấn Độ trong việc làm trung gian hòa giải cho cuộc xung đột quân sự Nga - Ukraine.
Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh Syria đang phục hồi sau nội chiến và nỗ lực bình thường hóa quan hệ với các quốc gia Arab.
Từ ngày 23 đến 26/7, Ngoại trưởng Ukraine Kuleba đã có chuyến thăm đầu tiên tới Trung Quốc nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương, đặc biệt là tìm giải pháp cho cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine. Vậy liệu chuyến thăm có mở ra cánh cửa đàm phán hòa bình và xu hướng cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine sẽ thay đổi như thế nào?
Rạng sáng ngày 22/7, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố rút lui khỏi cuộc đua tổng thống 2024. Đây là điều hiếm khi xảy ra trong lịch sử bầu cử Mỹ hiện đại và gây ra những khó khăn nhất định cho đảng Dân chủ trong việc lựa chọn ứng viên thay thế.
Thời gian gần đây, Trung Đông như một chảo lửa với các cuộc giao tranh, xung đột quân sự đẫm máu. Khi cuộc xung đột Israel-Hamas ở Dải Gaza đang bế tắc thì lại nổi lên nguy cơ một cuộc chiến tranh toàn diện giữa Israel và lực lượng Hezbollah ở Lebanon.
TS Ivan Nikolaievich Timofeev, Tổng Giám đốc Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC), nhận định chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Việt Nam cho thấy Nga rất quan tâm củng cố quan hệ hai nước.
Sáng 20/6, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì lễ đón chính thức Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước Việt Nam.
Tiến sĩ Ivan Nikolaievich Timofeev, Tổng giám đốc Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC), đề cao ý nghĩa chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tiến sỹ Ivan Nikolaievich Timofeev - Tổng Giám đốc Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế - nhận định chuyến thăm của Tổng thống Putin tới Việt Nam cho thấy Nga rất quan tâm củng cố quan hệ hai nước.
Chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Việt Nam trong các ngày 19 - 20/6 cho thấy Nga rất quan tâm củng cố quan hệ hai nước. Đây là nhận định của Tiến sĩ Ivan Nikolaievich Timofeev - Tổng Giám đốc Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) - khi trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Moskva về sự kiện này.
Tiến sỹ Ivan Nikolaievich Timofeev - Tổng Giám đốc Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế - nhận định chuyến thăm của Tổng thống Putin tới Việt Nam cho thấy Nga rất quan tâm củng cố quan hệ hai nước.
Trang mạng của Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) mới đây có bài viết cho biết theo dữ liệu mới nhất từ Viện Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), tổng chi tiêu quốc phòng toàn cầu năm 2023 đạt mức đáng kinh ngạc 2,443 nghìn tỷ USD.
Cuộc tấn công vào các lực lượng thân Iran ở các nước thứ ba sẽ có nguy cơ leo thang thấp nhất, trong khi các cuộc tấn công vào các cơ sở hạt nhân trên lãnh thổ Iran có rủi ro cao nhất.
Nếu Iran thực hiện một cuộc tấn công trả đũa Israel sẽ gây ra hậu quả thảm khốc không chỉ cho hai nước mà còn với toàn bộ khu vực.
Có thể khẳng định, sự kiện chính trị quan trọng nhất của nước Nga năm 2024 và có lẽ là trong 6 năm tới chính là cuộc bầu cử tổng thống lần thứ tám này.
Chuyến công du của Tổng thống Putin đến UAE và Saudi Arabia được giới quan sát đánh giá là giúp củng cố vị thế của Nga ở Trung Đông.
Đó là khẩu súng ổ quay 6 lỗ hiệu Colt Model 1847 'Walker', được một người mua khuyết danh trả qua điện thoại với mức giá 1,84 triệu USD vào ngày 13/4/2018, trong khuôn khổ phiên giao dịch diễn ra tại trụ sở Công ty Đấu giá Rock Island Auctions (RIAC) ở New York (Mỹ), trở thành khẩu súng lục đắt nhất thế giới được bán qua đấu giá.
Đối với Nga, việc tăng cường quan hệ với châu Á không còn là một lựa chọn nữa mà là nhu cầu, đặc biệt sau các lệnh trừng phạt của phương Tây liên quan đến xung đột ở Ukraine.
Hội nghị thượng đỉnh NATO đã đưa ra nhiều quyết định quan trọng đối với tương lai và điều chỉnh cơ chế hoạt động của liên minh quân sự này. Tuy nhiên, các quyết định cũng gây thất vọng trong vấn đề 'tâm điểm' vốn được thế giới quan tâm hàng đầu, đó là tương lai gia nhập khối của Ukraine.
Có nhiều điểm bất cân xứng về quân sự giữa hai nước: Ví dụ, về năng lực tên lửa hạt nhân, Moskva vượt trội đáng kể so với Bắc Kinh, trong khi về lực lượng hải quân thông thường, Trung Quốc có một số lợi thế không thể phủ nhận so với Nga.
Tổng thống Syria - ông Bashar Al-Assad mời Nga tăng số lượng căn cứ quân sự và lính tại Syria trong bối cảnh Nga đang giảm hiện diện quân sự ở khu vực này.
Phát biểu hôm 9/2 (giờ địa phương) tại cuộc họp của Ban giám sát Cơ quan sáng kiến chiến lược, Tổng thống Nga Vladimir Putin thừa nhận các ngành công nghiệp của nước này không thể tránh khỏi việc đối mặt với nhiều khó khăn. Tuy nhiên, người đứng đầu Điện Kremlin cho rằng, họ đã ứng phó với các mối đe dọa trong lĩnh vực kinh tế một cách 'hiệu quả', điều này đã gây bất ngờ cho nhiều nước đã liên tục gây ra những khó khăn cho Nga.
Mỹ đã điều ồ ạt xe tăng tới Đông Âu như một phần củng cố sườn phía Đông của NATO và điều này khiến Nga lo ngại.
Kinh tế Nga sẽ giữ 'kiên cường' được trong bao lâu trước hàng loạt biện pháp trừng phạt không có tiền lệ?
Trong khi kinh tế Trung Quốc đang giảm tốc, kinh tế Mỹ rối loạn vì giá xăng dầu tăng cao còn châu Âu đang lún sâu vào một cuộc khủng hoảng năng lượng, ASEAN có thể tự hào về những thành quả kinh tế đã đạt được.
Đó là nhận định của ông Grigory Trofimchuk, chuyên gia phân tích chính trị - thời sự quốc tế, Chủ tịch Quỹ nghiên cứu Khoa học 'Ý tưởng Á - Âu', khi tới thăm Tổ hợp đa chức năng Hà Nội - Moscow (Incentra) ở Thủ đô Moscow (Nga) nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945-2/9/2022).
Một số nguồn tin cho rằng Moskva đang đặt cược việc thiếu khí đốt vào mùa Đông sẽ tạo cơ hội cho hòa bình ở Ukraine.
Kế hoạch của EU được công bố nhằm tăng cường quan hệ đối tác với các quốc gia và khu vực trong việc cung cấp hỗ trợ tài chính, chuyển giao công nghệ và mở rộng quan hệ trong lĩnh vực năng lượng.
Chuyên gia Nga nêu rõ Việt Nam đang theo đuổi chính sách hợp tác kinh tế đa phương, ký các thỏa thuận thương mại tự do với nhiều quốc gia và tổ chức trên thế giới...
Tiến sỹ Bredikhin nhấn mạnh Việt Nam ủng hộ việc tăng cường đối thoại toàn cầu trong giải quyết các xung đột quốc tế, đặc biệt trong thời gian đảm đương cương vị ủy viên không thường trực HĐBA.
Algeria đang nổi lên là cung cấp năng lượng mới của châu Âu. Nhưng nước này là đối tác mua vũ khí lâu năm của Nga. Do đó, Moskva có thể thu được một phần lợi nhuận bị mất trên thị trường năng lượng châu Âu thông qua việc bán vũ khí và thiết bị quân sự cho Algeria.
Các nước như Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan, Armenia đang là những bên 'chiến thắng' mới trong cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng có một số nước sẽ gặp thách thức từ sự kiện này.
Trang mạng của Hội đồng đối ngoại Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) số ra mới đây cho biết, căng thẳng Nga-Ukraine đã tác động đến quan hệ của Nga với không chỉ các quốc gia phương Tây mà còn ảnh hưởng tới cả vị thế của nước này tại khu vực Đông Á và quan hệ với các quốc gia trong khu vực.
Để tổ chức cuộc gặp này, giới chuyên gia nhận định rằng, tất cả các nội dung của thỏa thuận cần phải được chuẩn bị kỹ lưỡng trước đó. Một trong những 'nút thắt' chính hiện nay là việc công nhận tình trạng của bán đảo Crimea và Donbass.
Rất có thể Nga không tin vào việc gỡ bỏ các lệnh trừng phạt hoặc nghi ngờ rằng họ có thể phải đáp ứng một loạt yêu cầu chính trị mới. Kinh nghiệm lịch sử gần đây đang cho thấy lo ngại này là có cơ sở.