Tên lửa Neptune mang đầu đạn nặng khoảng 150kg và có tổng khối lượng khoảng 860kg. Phiên bản mới của R-360 được trang bị hệ thống điều khiển và đầu đạn cải tiến, giúp tầm bắn tăng lên 500 - 700km.
Ước tính 400 máy bay không người lái (UAV) Shahed bị đốt cháy khi Ukraine tấn công căn cứ của Nga hôm 10-10.
Quân đội Ukraine đêm 9/10 tuyên bố, hải quân nước này đã tập kích vào kho chứa 400 UAV tự sát của Nga nằm tại tỉnh Krasnodar.
Những cải tiến mới trên tên lửa Neptune thực sự rất có ý nghĩa, giúp vũ khí này trở thành 'quân át chủ bài' tấn công tầm xa của Ukraine.
Tên lửa Neptune sẽ thực hiện các đòn tấn công tầm xa của Ukraine trong bối cảnh phương Tây ngăn nước này sử dụng vũ khí viện trợ một cách tự do.
Hình ảnh vệ tinh chụp một căn cứ không quân quan trọng của Nga cho thấy nước này đang phủ lớp lốp ô tô lên các máy bay ném bom chiến lược nhằm đánh lửa tên lửa Ukraine.
Nhằm giảm phụ thuộc vào đối tác phương Tây trong cuộc xung đột vũ trang với Nga, Ukraine đang phát triển dòng tên lửa đạn đạo của riêng mình. Tổng thống Ukraine Zelensky cho biết, tên lửa đạn đạo đầu tiên của nước này đã được thử nghiệm thành công. Dưới đây là những thông tin mới nhất về vũ khí bí mật này của Ukraine.
Đúng vào ngày 24/8, ngày Độc lập của Ukraine, ông Zelensky tuyên bố nước này đã phát triển và phóng thành công một loại vũ khí mới: tên lửa-máy bay không người lái.
Quân sự thế giới hôm nay (20-8-2024) có những nội dung sau: UAV mới của Nga có khả năng mang bom lượn 250kg, Ukraine ra mắt phiên bản tên lửa tầm xa Neptune nâng cấp, xe bọc thép chở quân BOV OT M-21 của Serbia có gì đặc biệt?
Trong các cuộc thử nghiệm hoạt động và kịch bản chiến đấu, tên lửa hành trình chống hạm cận âm R-360 Neptune của Ukraine đã chứng minh được hiệu quả của mình.
Xuồng tự sát Magura V5, tên lửa diệt hạm Neptune và xuồng tự sát Sea Baby là 3 phát minh hàng hải nổi bật của Ukraine, giúp nước này đối phó Hạm đội Biển Đen của Nga.
Không có lực lượng hải quân truyền thống, Ukraine đã dựa vào 3 vũ khí được cải tiến để tấn công và xua đuổi Hạm đội Biển Đen của Nga khỏi bán đảo Crưm.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 21/7/2024.
Trước việc bị Mỹ cấm sử dụng tên lửa ATACMS tấn công các mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga, Ukraine đã chuyển sang sử dụng loại tên lửa diệt hạm do nước này sản xuất.
Hệ thống phòng không S-500 thứ hai được Bộ Quốc phòng Nga thông báo đã làm nhiệm vụ chiến đấu.
Trong bối cảnh căng thẳng ngày càng gia tăng ở khu vực Biển Azov - Biển Đen, Nga buộc phải tiếp tục tăng cường khả năng phòng thủ tên lửa.
Việc máy bay không người lái Ukraine tấn công hệ thống radar Nga là dấu hiệu cho thấy Kiev chuẩn bị tăng cường tấn công tên lửa vào lãnh thổ Nga.
Truyền thông Nga cho biết, phòng không nước này đã bắn hạ tên lửa R-360 Neptune bắn vào Belgorod, tỉnh tiếp giáp với Ukraine. Hiện Kiev chưa lên tiếng về sự việc.
Ukraine có kế hoạch tăng cường sản xuất tên lửa Neptune lên gấp 10 lần trong năm nay, đồng thời tầm bắn của tên lửa dự kiến sẽ tăng lên 1.000 km, theo Newsweek.
Ukraine cho hay, lực lượng nước này đã phóng tên lửa trúng tàu đổ bộ của nước này bị Nga tịch thu cách đây 10 năm.
Mạng xã hội lan truyền một đoạn video cho thấy một tên lửa Neptune của Ukraine bị bắn hạ trôi dạt vào bờ biển Azov.
Phần còn lại của tên lửa hành trình Neptun do Ukraine sản xuất đã được tìm thấy trên bờ biển Azov.
Nga liên tiếp bắn hạ tên lửa chống hạm Neptune (Thần biển) của Ukraine, vũ khí đã hạ sát 'Soái hạm Moscow' thuộc Hạm đội Biển Đen của Hải quân Nga, khi Ukraine liên tiếp dùng tên lửa này tấn công các mục tiêu của Nga.
Có thông tin cho rằng Ukraine đang phát triển một biến thể mới của tên lửa chống hạm Neptune với tầm bắn tăng lên để có thể tấn công sâu vào các khu vực hậu phương của Nga.
Trong bối cảnh nguồn viện trợ của phương Tây đang giảm dần, bao gồm cả vũ khí tầm xa, Ukraine đang phát triển một phiên bản tầm xa hơn của tên lửa Neptune phóng từ mặt đất, có tầm bắn lên tới 400km, có thể vươn tới bất cứ mục tiêu nào trên Bán đảo Crimea.
Ukraine đang tích cực nghiên cứu và tạo ra một biến thể mới của tên lửa Neptune. Theo báo cáo, tên lửa mới có tầm bắn lên tới 400 km.
Trước tình hình hệ thống phòng không hoạt động quá tải để bảo vệ Ukraine khỏi các cuộc không kích của Nga, Ukraine và Mỹ đang nỗ lực tạo ra các hệ thống mới.
Trước những cuộc tấn công liên tục của Nga, Ukraine đang nỗ lực cải thiện năng lực phòng không của mình. Theo Business Insider, Ukraine đang hợp tác với Mỹ để tạo ra những khả năng phòng không mới bằng cách kết hợp các hệ thống của phương Tây và Liên Xô, vốn không được phát triển để hoạt động cùng nhau.
Quân đội Nga đã bắn hạ một tên lửa Neptune của Ukraine ngoài khơi bán đảo Crimea trong tuần này. Vậy Neptune là gì và Ukraine có bao nhiêu?
Truyền thông Ukraine và phương Tây nhận định tên lửa Neptune như một vũ khí mạnh mẽ để chống lại Nga, cho rằng nó có thể được sử dụng để nhắm vào các mục tiêu cách xa, chẳng hạn như Moscow. Tuy nhiên, chuyên gia quân sự chỉ ra rằng, hiệu quả của nó đã bị thổi phồng.
Những đòn tấn công bất ngờ từ phía Ukraine đang gây ra những tổn thất không nhỏ cho các lực lượng Nga tại Crimea, đặc biệt là tổn thất về phương tiện quân sự.
Nga đã bố trí 5 tổ hợp phòng không S-400, bao gồm cả radar của chúng trên khu vực bán đảo Crimea. 2 trong số chúng được cho là đã bị Ukraine dùng tên lửa Neptune tấn công phá hủy.
Thiệt hại đối với các tổ hợp phòng không S-400 được Nga dùng để trấn giữ bán đảo Crimea được cho là nặng nề.
Hình ảnh do vệ tinh cung cấp đã xác nhận hệ thống phòng không S-400 của Nga gần Yevpatoriya, Crimea đã bị hư hại nghiêm trọng.
Sau máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS và Tu-160, tới lượt tiêm kích Su-34 của Nga được phủ một lớp lốp ô tô để chống lại các đòn tấn công bằng UAV của Ukraine.
Hình ảnh vệ tinh chụp một căn cứ không quân quan trọng của Nga cho thấy một chiến thuật phòng thủ mới trong bối cảnh ngày càng xảy ra nhiều cuộc tấn công từ trên không: đặt lốp ô tô lên trên máy bay.
Tờ Kyiv Post đưa tin, chính phủ Ukraine cho biết đã thêm một loại tên lửa tầm xa vào kho vũ khí trong nỗ lực thúc đẩy phát triển vũ khí tại nội địa.
Ukraine vừa tuyên bố phát triển một loại vũ khí tầm xa mới, có tầm bắn 700km. Loại vũ khí mới vẫn là một bí ẩn nhưng giới phân tích cho rằng Kiev có thể hoán cải một số tên lửa hoặc UAV sẵn có để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Tên lửa hành trình Neptune của Ukraine được Kiev kỳ vọng có thể vươn tới các mục tiêu gần thủ đô của Nga.
Dù được coi là một trong những vũ khí lợi hại nhất của Ukraine, nhưng tên lửa diệt hạm R-360 Neptune hay còn gọi là tên lửa 'Thủy thần' vẫn không thể vượt qua được hệ thống phòng không của Nga.
Tên lửa Neptune do Ukraine nghiên cứu chế tạo không đơn thuần làm nhiệm vụ chống hạm như thiết kế ban đầu.
Bộ Quốc phòng Nga lần đầu tiên thông báo tên lửa chống hạm R360-Neptune của lực lượng vũ trang Ukraine bị phòng không Nga đánh chặn.
Một cuộc tấn công vào tổ hợp phòng không S-400 vừa được thực hiện, dẫn đến kết quả là hệ thống vũ khí này bị phá hủy hoàn toàn.
Để phá thế áp đảo của hải quân Nga, Ukraine đã nỗ lực tạo ra hạm đội 'bóng ma' dưới nước', gồm nhiều phương tiện không người lái cảm tử nhằm tấn công tàu thuyền và cảng biển của đối phương.
Tên lửa Neptune được coi là vũ khí lợi hại của Ukraine, nhưng điều đáng chú ý là tên lửa đã nhiều lần bắn trượt mục tiêu trong cuộc xung đột với Nga.
Pháo phản lực M142 HIMARS, tên lửa chống tăng FGM-148 Javelin, xe tăng T-72, tên lửa diệt hạm R-360 Neptune và lựu pháo M777 155mm là những vũ khí đã giúp quân đội Ukraine tạo nên khác biệt và giành ưu thế trước lực lượng Nga.
Giới chức quân sự Nga đêm 22/10 cho biết, không quân nước này đã tiến hành không kích nhà máy Kommunar, nơi Ukraine sản xuất tên lửa chống hạm Neptune.