Ngày càng có nhiều sự quan tâm tới thị trường chứng khoán Ấn Độ khi vốn hóa thị trường chứng khoán nước này đạt mức cao kỷ lục và đã vượt ngưỡng 4.000 tỷ USD vào cuối tháng 11.
Xu hướng kinh tế hướng nội - với đặc trưng là mang sản xuất về quê nhà, chạy đua thống trị các ngành chiến lược ở các nước giàu - có thể tạo thêm rắc rối cho thế giới. Bản chất của kinh tế hướng nội
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm. Dù nền kinh tế số một thế giới đang có nhiều tín hiệu tích cực nhưng động thái của FED cho thấy cơ quan này vẫn rất cảnh giác trong điều hành chính sách tiền tệ. Và rõ ràng, cuộc chiến chống lạm phát tại Mỹ vẫn là một hành trình dài.
Chủ tịch FED Jerome Powell thấy mình ở một nơi mà không lãnh đạo ngân hàng trung ương nào muốn: cố sức để ngăn chặn khủng hoảng tín dụng, đòi hỏi chính sách tiền tệ lỏng lẻo hơn, trong khi chống lại lạm phát cao – mà những tình huống khó khăn như này thường đòi hỏi các chính sách ngược lại.
Sau khi vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, Neel Kashkari - Chủ tịch FED chi nhánh Minneapolis, lo lắng về rủi ro hệ thống. Nhưng bây giờ, với tư cách là một nhà hoạch định chính sách tiền tệ của Mỹ, ông thậm chí còn lo lắng nhiều hơn về lạm phát. Kashkari nói: 'Tôi nghĩ rằng nếu tôi phải mắc sai lầm, tôi sẽ phạm sai lầm hơi quá khích trong việc giảm lạm phát'.
Hàng nghìn tỷ USD sắp bị rút ra khỏi hệ thống tài chính toàn cầu khi các ngân hàng trung ương thực hiện các chính sách thắt chặt định lượng (QT).
Sau 5 tuần Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ, không có sự đồng thuận nào về việc liệu căng thẳng tài chính tiếp theo ở Bắc Mỹ và châu Âu đã được xử lý đúng hướng hay là một điềm báo trước về những điều tồi tệ hơn sắp xảy ra.
Ấn Độ và Indonesia đều áp dụng những mô hình riêng biệt để trở nên thịnh vượng và giàu có, trong bối cảnh thế giới đầy biến động.
Khi quá trình tách các khoản đầu tư khỏi Trung Quốc bắt đầu, Mỹ đang khuyến khích các nước đồng minh, chẳng hạn như Australia, đặt cược vào Ấn Độ.
Ấn Độ sắp soán ngôi Trung Quốc để trở thành nước đông dân nhất thế giới. Câu hỏi đặt ra là liệu nước này có tạo ra đủ việc làm cho lực lượng lao động hay không.
Mặc dù được đánh giá có nền tăng trưởng kinh tế nhanh song Ấn Độ không tạo đủ cơ hội việc làm cho hàng triệu thanh niên gia nhập lực lượng lao động mỗi năm.
Thời điểm Ấn Độ trở thành nước đông dân nhất thế giới đang đến gần sau khi dân số Trung Quốc sụt giảm lần đầu tiên trong hơn 60 năm.
Các chuyên gia cho rằng sẽ có bất ổn xã hội nếu không sớm tạo ra đủ việc làm khi Ấn Độ vượt Trung Quốc trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới trong năm nay.
'Điều tồi tệ nhất vẫn chưa đến và đối với nhiều người, năm 2023 sẽ giống như một cuộc suy thoái', IMF nhận định.
Hôm thứ Sáu (2/12), các thống đốc ngân hàng trung ương cảnh báo rằng, nền kinh tế toàn cầu có thể đang hướng tới một kỷ nguyên lạm phát không ổn định.
Việc Mỹ liên tục tăng lãi suất đang có tác động lan tỏa đối với phần còn lại của thế giới.
Vai trò của đồng đô la Mỹ như là tiền tệ chính được sử dụng trong thương mại và tài chính toàn cầu có nghĩa là những biến động của nó có tác động sâu rộng. Sức mạnh của đồng bạc xanh đang khoét sâu thêm tổn thương ở nhiều nước, bao gồm tình trạng thiếu nhiên liệu và lương thực ở Sri Lanka, lạm phát kỷ lục của châu Âu và mức thâm hụt thương mại lớn của Nhật Bản.
Ấn Độ đã thành lập Bộ Hợp tác để thúc đẩy mô hình kinh doanh truyền thống này.
Thứ Năm tuần trước, trong lúc cuộc chiến giữa Nga và Ukraine bước vào tháng thứ hai và chưa biết đến khi nào mới kết thúc, ngân hàng đầu tư hàng đầu thế giới Goldman Sachs phát đi cảnh báo rằng đồng đô la Mỹ có nguy cơ đánh mất vị thế thống trị trên thị trường tài chính toàn cầu. Bài viết dưới đây tổng hợp một số nhận định về vấn đề này từ các nguồn thông tin nước ngoài.
Đồng USD đang đứng trước nguy cơ đánh mất vai trò đồng tiền dự trữ toàn cầu.
Việc Mỹ dùng nguồn cung USD làm vũ khí trừng phạt các nước có thể gây suy yếu sự thống trị của đồng tiền này.
ng đô la của Mỹ được 'vũ khí đáng gờm nhất' của nước này trên mặt trận kinh tế. Sau hơn 80 năm nắm quyền tối cao, nước này có thể có nguy cơ mất vị thế trong đồng tiền dự trữ của thế giới.
Chính phủ Trung Quốc có nguy cơ mắc sai lầm nghiêm trọng khi áp dụng các biện pháp cứng rắn trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng, từ công nghệ đến giáo dục tư nhân và thị trường bất động sản.
Theo các chuyên gia, Trung Quốc và Mỹ nên đứng lên bảo vệ các quốc gia khác và dẫn đầu cuộc chiến chống lại khủng hoảng COVID-19.
Tại châu Á được xem là một 'ngôi sao mới nổi', tuy nhiên, trong năm 2019, kinh tế Ấn Độ đã chậm lại đáng kể.
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde đã tuyên bố từ chức. IMF đang tích cực tìm kiếm các ứng viên thay thế bà Lagarde.
Trong cuộc đua vào chiếc ghế người đứng đầu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã xuất hiện thêm một ứng cử viên tiềm năng mới, tuy nhiên, liệu châu Âu có nhường chiếc ghế này cho một người không phải gốc Âu?