Tin tức kinh tế ngày 10/4/2024: giá vàng nhẫn lập đỉnh mới trong tháng 4

Giá vàng liên tục đạt đỉnh; dự báo tín dụng quý II tăng nhanh hơn tiền gửi; quý I/2024, doanh thu ngành Thông tin và Truyền thông tăng 11,8%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 10/4.

PV GAS cung cấp gần 70.000 tấn LNG cho EVN, góp phần bảo đảm điện màu khô 2024

Thực hiện Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 14/02/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện trong thời gian tới, nhất là trong cao điểm mùa khô năm 2024, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã chủ động triển khai và sẵn sàng cung cấp gần 70.000 tấn LNG cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), bổ sung thêm khoảng 500 triệu kWh cho hệ thống điện từ trung tuần tháng 4/2024.

PV GAS lần đầu tiên cung ứng khí hóa lỏng cho sản xuất điện

Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) vừa ký hợp đồng đầu tiên, bán gần 70.000 tấn LNG cho EVN để bổ sung nguồn khí phục vụ sản xuất điện hai tháng hè cao điểm.

PV GAS cung ứng 70.000 tấn LNG cho phát điện cao điểm mùa khô năm 2024

70.000 tấn LNG được Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) cung cấp cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), giúp bổ sung thêm khoảng 500 triệu kWh cho hệ thống điện từ trung tuần tháng 4/2024.

PV GAS cung cấp 70.000 tấn LNG cho EVN để sản xuất điện

Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) cho biết đã chủ động triển khai và sẵn sàng cung cấp gần 70 nghìn tấn LNG cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), bổ sung thêm khoảng 500 triệu kWh cho hệ thống điện từ trung tuần tháng 4/2024.

70.000 tấn LNG phục vụ sản xuất điện trong cao điểm nóng

PV GAS cung cấp 70.000 tấn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) phục vụ sản xuất điện cho Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ 3 trong cao điểm mùa khô.

Nhà xuất khẩu khí LNG hàng đầu thế giới tạm dừng vận chuyển qua Biển Đỏ

QatarEnergy, nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn thứ hai thế giới đã tạm dừng vận chuyển qua Biển Đỏ trong bối cảnh tuyến đường biển quan trọng này đang gặp nhiều bất ổn về an ninh.

Nhà xuất khẩu LNG lớn tạm dừng vận chuyển qua Biển Đỏ

Hôm thứ Hai 15/1, Reuters đưa tin, QatarEnergy - nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu thế giới, đã ngừng gửi tàu chở hàng qua Biển Đỏ, trong bối cảnh ngày càng có nhiều bất ổn khi di chuyển trên tuyến đường vận chuyển quan trọng này.

Gã khổng lồ xuất khẩu LNG đình chỉ vận chuyển qua Biển Đỏ

Reuters đưa tin hôm 15/1, QatarEnergy, nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu thế giới, đã ngừng gửi tàu chở dầu qua Biển Đỏ trong bối cảnh ngày càng có nhiều bất ổn về sự an toàn khi di chuyển trên tuyến đường vận chuyển quan trọng.

'Gã khổng lồ' xuất khẩu LNG tạm dừng vận chuyển qua Biển Đỏ

QatarEnergy được cho là đang tìm kiếm lời khuyên an ninh về việc liệu việc đi lại có an toàn hay không.

Qatar tạm ngưng vận chuyển nhiên liệu qua Biển Đỏ sau các cuộc không kích của Mỹ

Tập đoàn năng lượng QatarEnergy, một trong những nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới, đã tạm dừng các tàu chở dầu qua Biển Đỏ sau khi Mỹ, Anh thực hiện các cuộc không kích nhằm vào lực lượng Houthi ở Yemen.

Các nhà máy lọc dầu châu Á đổ hàng tỷ USD vào hóa dầu

Ý tưởng về việc chuyển đổi năng lượng sang một hệ thống năng lượng chủ yếu là năng lượng gió và mặt trời dường như mâu thuẫn với kế hoạch về một ngành công nghiệp lọc hóa dầu.

Đức và Mỹ ký thỏa thuận LNG dài hạn, quyết 'cai nghiện' khí đốt Nga

Đức vừa ký một thỏa thuận dài hạn để nhập khẩu thêm khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ, giảm dần sự phụ thuộc đối với các nguồn năng lượng hóa thạch từ Nga.

QatarEnergy và Chevron công bố quyết định đầu tư cuối cùng cho siêu dự án hóa dầu

Vào hôm 8/1, QatarEnergy (Qatar) và đối tác Chevron Phillips Chemical (Mỹ) đã công bố quyết định đầu tư cuối cho dự án xây dựng khu phức hợp hóa dầu Ras Laffan - một dự án trị giá 6 tỷ USD với quy mô được cho là lớn nhất ở Trung Đông.

Tìm nguồn cung thay thế Nga, Đức ký thỏa thuận mua khí đốt 15 năm với Qatar

Ngày 29/11, Bộ trưởng Năng lượng Qatar kiêm Giám đốc điều hành QatarEnergy, ông Saad Sherida al-Kaabi, thông báo nước này đã đạt thỏa thuận cung ứng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho Đức trong vòng ít nhất 15 năm.

Qatar sẽ bán cho Đức 2 triệu tấn LNG/năm khi châu Âu ráo riết tìm nguồn cung khí đốt thay thế Nga

Các nước châu Âu ráo riết tìm nguồn thay thế khí đốt của Nga sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra cuối tháng 2 năm nay và niềm vui đã đến với Đức.

Qatar 'thế chỗ' Nga cung cấp khí đốt cho Đức?

Qatar sẽ cung cấp cho Đức hàng triệu tấn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) theo một thỏa thuận kéo dài tới 15 năm, bước đi được mô tả là sẽ giúp quốc gia châu Âu phần nào thay thế dòng khí đốt từ Nga.

Qatar bật đèn xanh cung cấp khí đốt 15 năm cho Đức

Bộ trưởng Năng lượng Qatar, kiêm Giám đốc điều hành Qatar Energy, Saad al-Kaabi thông báo nước này đã đồng ý thỏa thuận cung cấp khí đốt dài hạn với Đức.

'Tâm điểm' mới trên bàn cờ năng lượng toàn cầu

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Nga dường như đang 'nhường' thị trường năng lượng châu Âu cho Mỹ.

Giá dầu thế giới ghi nhận tuần đi xuống

Mặc dù phục hồi trong phiên giao dịch cuối tuần song đà giảm trước đó vẫn khiến giá dầu thế giới chứng kiến tuần đi xuống.

Ủy ban Kỹ thuật chung của OPEC+ nâng dự báo dư cung dầu trên thế giới

JTC dự báo thị trường dầu mỏ dư cung 3,1 triệu thùng/ngày trong tháng 9/2022, sau đó mức dư cung giảm xuống 600.000 thùng/ngày vào tháng 10 trước khi tăng lên 1,4 triệu thùng/ngày vào tháng 11.

Kỳ vọng đa dạng nguồn cung

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine khiến nguồn cung khí đốt bị thắt chặt hơn, Trung Đông - khu vực xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới đang tìm cách thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu khí đốt tự nhiên. Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) nhận định, với bề dày thành tích cung cấp năng lượng ổn định, Trung Đông có thể đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn tình trạng thiếu hụt, góp phần đa dạng nguồn cung khí đốt trên toàn cầu.

Trung Đông tăng cường sản xuất để 'giải cơn khát' khí đốt toàn cầu

Trung Đông, khu vực xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới, đang tìm cách tăng cường sản xuất, xuất khẩu khí đốt tự nhiên khi nhu cầu về loại năng lượng này sẽ tăng cả trong nước và trên toàn cầu trong những năm tới.

Qatar yêu cầu các nước châu Âu ký hợp đồng LNG dài hạn trong 20 năm

Bloomberg dẫn các nguồn tin cho biết, Qatar yêu cầu các nước châu Âu ký hợp đồng dài hạn trong 20 năm để cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).

Qatar giàu có bứt phá giữa xung đột ở Ukraine

Sự quan tâm ngày càng tăng của phương Tây đối với khí đốt từ Qatar được coi là bước ngoặt đối với quốc gia nhỏ bé này, từ đó giúp Doha gia tăng tầm ảnh hưởng.

Qatar giàu thêm nhờ xung đột ở Ukraine

Việc các nước châu Âu đang tìm nguồn cung khí đốt mới thay thế cho khí đốt tự nhiên của Nga là thời cơ cho Qatar.

Châu Âu tìm đến Qatar để thoát khỏi sự lệ thuộc vào khí đốt của Nga

Qatar, một vương quốc nhỏ ở vùng Vịnh Ba Tư đang nổi lên như một trong niềm hy vọng tốt nhất của châu Âu trong kế hoạch loại bỏ sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga. Đó là một dấu hiệu khác cho thấy cuộc chiến ở Ukraine đang thay đổi các mối quan hệ trên bản đồ năng lượng của thế giới.

Qatar sẽ tiếp tục xuất khẩu khí đốt sang châu Âu

Chủ tịch kiêm Giám đốc Điều hành Tập đoàn dầu khí nhà nước Qatar Energy - ông Saad Sherida Al-Kaabi tuyên bố nước này sẽ tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu.

Đức và Qatar ký thỏa thuận hợp tác năng lượng dài hạn

Đức và Qatar đã ký một thỏa thuận hợp tác năng lượng dài hạn, trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga.

Mỹ và các nước đồng minh nhất trí bán ra 60 triệu thùng dầu từ các kho dự trữ

Bộ Năng lượng Mỹ cho biết một nửa trong số trên sẽ đến từ kho dự trữ dầu chiến lược của nước này. Một nửa còn lại sẽ đến từ các đồng minh ở châu Âu và châu Á.

Qatar cùng các nước xuất khẩu khí đốt tìm cách giải quyết lo ngại nguồn cung

Trong bối cảnh châu Âu lo ngại về nguồn cung khí đốt liên quan đến quan hệ căng thẳng giữa Nga và Ukraine, Qatar dự kiến tổ chức Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) trong tháng 2/2022.

Khung pháp lý hoạt động dầu khí của UAE (Kỳ XV)

Tại Các Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE), mỗi Tiểu Vương quốc kiểm soát và quản lý cơ sở hạ tầng dầu khí của riêng mình trong quá trình vận chuyển dầu và khí đốt tự nhiên. Cơ quan chính quyền và cơ quan chức năng của từng Tiểu Vương quốc khác nhau quản lý và điều chỉnh việc vận chuyển dầu và khí đốt khác nhau, đặt ra các tiêu chuẩn và quy tắc thực hành khác nhau. Từng Tiểu Vương quốc có quy định riêng về yêu cầu và thủ tục cấp phép vận chuyển dầu và khí đốt tự nhiên. Bộ Năng lượng và Cơ sở hạ tầng (Ministry of Energy and Infrastructure) phê duyệt ở cấp liên bang. Bộ Biến đổi khí hậu và Môi trường (Ministry of Climate Change and Environment) chịu trách nhiệm về các hướng dẫn liên quan đến an toàn môi trường và quản lý chất thải từ các hoạt động vận chuyển dầu và khí đốt.

Trữ lượng ngày càng gia tăng, Qatar đẩy mạnh hoạt động sản xuất LNG

Theo Bộ trưởng Năng lượng Qatar Saad al-Kaabi, sản lượng LNG của Qatar sẽ tăng từ 77 triệu tấn/năm lên 126 triệu tấn vào năm 2027.

Sau vài lần trì hoãn, OPEC sẽ nhóm họp vào đầu tháng Bảy tới

Các nước sản xuất dầu, do Saudi Arabia dẫn đầu, dự kiến sẽ đưa ra quyết định về việc liệu có gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu mỏ hay không.