Việc Trung Quốc chần chừ triển khai các biện pháp kích cầu mới đang làm dấy lên mối lo ngại về sự suy yếu của nền kinh tế nước này.
Việc Trung Quốc chần chừ triển khai các biện pháp kích cầu mới đang làm dấy lên mối lo ngại về sự suy yếu của nền kinh tế nước này và một cuộc tranh luận về việc nhà chức trách sẽ đi xa đến đâu để thúc đẩy tăng trưởng...
Thị trường bất động sản Trung Quốc hồi phục được 1 tháng rồi lại suy giảm. Đáng lưu ý, hiện tượng vỡ nợ trái phiếu của doanh nghiệp ngành này có dấu hiệu quay trở lại.
Cuộc cạnh tranh khốc liệt để giành khách hàng vay thế chấp mua nhà khiến các ngân hàng ở Hồng Kông đưa ra mức hoàn tiền mặt cao nhất trong gần hai thập niên.
Trong khi phần lớn các nước trên thế giới đang chật vật chống lại đà tăng giá cả, Trung Quốc được cho là đang đối mặt vấn đề ngược lại.
Trong khi phần lớn thế giới đang chật vật chống lại đà tăng giá cả, Trung Quốc được cho là đang đối mặt vấn đề ngược lại...
Trong khi phần lớn thế giới đấu tranh để giảm giá cả tăng cao, thì Trung Quốc đang cố gắng làm điều ngược lại. Tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, các hộ gia đình tiếp tục gửi tiền tiết kiệm, thay vì đi ra ngoài để chi tiêu và các công ty vẫn cảnh giác với việc thực hiện các khoản đầu tư mới.
Nền kinh tế Trung Quốc có khởi đầu vững chắc trong năm 2023 nhờ người tiêu dùng tăng cường chi tiêu sau ba năm bị kìm hãm trong đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, liệu Trung Quốc có giữ được thành tích này trong những quý tiếp theo?
Tổng Cục Thống kê Trung Quốc ngày hôm nay (18/4) công bố mức tăng trưởng GDP quý I của nước này đạt 4,5%, cao hơn con số dự báo của giới chuyên gia là 4%. Đây cũng là tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ quý I/2022.
Trung Quốc sẽ tìm cách thúc đẩy nền kinh tế vào năm tới, cam kết duy trì chính sách tài khóa tích cực và các công cụ tiền tệ 'có mục tiêu và mạnh mẽ'.
Trung Quốc đang đối mặt với áp lực giảm phát ngày càng tăng do đại dịch Covid-19 bùng phát và các biện pháp kiểm soát dịch bệnh làm suy yếu nhu cầu tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó, giá cả một số hàng hóa nguyên liệu đang giảm, gây sức ép buộc các công ty ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới phải giảm giá sản phẩm của họ.
Thành tựu về phát triển kinh tế của Trung Quốc đã và đang củng cố, mở rộng con đường phát triển bền vững, thuộc nhóm dẫn đầu về đổi mới sáng tạo.
Các nhà phân tích dự báo giao dịch quốc tế thông qua đồng nhân dân tệ có chiều hướng tăng trước những lo ngại về tỷ giá giữa những biến động địa chính trị.
Trong hơn 2 năm qua, tỷ trọng giao dịch thương mại đồng Nhân dân tệ đã tăng từ 20% lên gần 30%. Trong khi đó, hơn 40% thương mại toàn cầu được thực hiện bằng đồng USD...
Tăng trưởng đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao kỷ lục, thị trường bất động sản sụt giảm và các công ty đang phải vật lộn với những cơn đau đầu về chuỗi cung ứng. Trung Quốc đang bị bao vây bởi các vấn đề kinh tế nghiêm trọng.
Giới chuyên gia đang trở nên bi quan hơn về nền kinh tế Trung Quốc, tiếp tục cắt giảm dự báo tăng trưởng cả năm nay của nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới...
Các nhà phân tích cho biết, cam kết chi tiêu lớn cho cơ sở hạ tầng mới nhất của Trung Quốc đã không ảnh hưởng nhiều đến giá quặng sắt và thép.
Cuộc chia tay Mỹ-Trung Quốc có phải thực sự là điều không thể tránh khỏi? Và kinh tế Trung Quốc có thể vượt bẫy thu nhập trung bình thành công?
Trung Quốc bất ngờ hạ các lãi suất chủ chốt giữa lúc giới chức trách tìm cách thúc đẩy tăng trưởng cho nền kinh tế vốn đang chịu sức ép từ tác động của các lệnh phong tỏa kiểm soát Covid-19 và cơn suy thoái ngày càng trầm trọng của thị trường bất động sản.
Thượng Hải, thành phố 26 triệu dân, trung tâm tài chính của Trung Quốc bắt đầu bước vào quá trình phong tỏa hai giai đoạn từ 28/3.
Chính quyền Thượng Hải (Trung Quốc) đã phong tỏa 26 triệu người dân từ ngày 27/3 sau khi xét nghiệm hàng loạt cho thấy ổ dịch COVID-19 ở thành phố này có quy mô lớn.
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong các tháng đầu năm cao hơn dự báo của giới quan sát. Nhưng đà tăng trưởng có thể khó kéo dài bởi những đợt bùng phát dịch mới.
Việc phong tỏa các trung tâm tài chính-công nghệ như Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc và đe dọa toàn bộ chuỗi cung ứng.
Hôm 14/3, chỉ số chứng khoán Trung Quốc tại Hong Kong giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2008, các nhà tài phiệt của quốc gia này cũng chịu thiệt hại lớn.
Trung Quốc đang đối phó đợt bùng phát dịch Covid-19 tồi tệ nhất kể từ khi quốc gia này kiểm soát thành công đại dịch vào năm 2020, buộc các thành phố lớn gấp rút hạn chế hoạt động kinh doanh.
Theo giới quan sát, các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt của Trung Quốc như đối với Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa GDP của đất nước 1,4 tỷ dân.
Nhà đầu tư vẫn tiếp tục dõi theo diễn biến của tình hình căng thẳng Nga – Ukraina, yếu tố đang cản trở hoạt động vận tải và đi lại bằng đường hàng không.
Trong bối cảnh xung đột ở Ukraine hiện nay, Trung Quốc sở hữu nhiều công cụ tài chính để giải cứu nền kinh tế Nga đang bị trừng phạt chưa từng thấy. Tuy nhiên, các công cụ đó có thể rất khó triển khai.
Phần lớn thị trường chứng khoán thế giới phục hồi trong phiên giao dịch ngày 14/3 khi giới đầu tư hy vọng cuộc đàm phán hòa bình trực tuyến Nga-Ukraine sẽ đạt tiến triển.
Mối quan hệ 'không giới hạn' giữa Trung Quốc và Nga đang bị thử thách trước các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Về mặt lý thuyết, các ngân hàng của Trung Quốc có thể giúp đối tác Nga 'né' các lệnh trừng phạt của phương Tây. Còn thực tế thì sao?
Các nhà phân tích bàn về khả năng Trung Quốc cho phép các ngân hàng Nga bị cấm sử dụng hệ thống nhắn tin tài chính Swift sử dụng mạng thanh toán xuyên biên giới của mình để lách lệnh trừng phạt.
Ngân hàng Australia & New Zealand (ANZ) ước tính Ngân hàng trung ương Nga và Quỹ quốc gia Nga có thể sở hữu lượng trái phiếu Trung Quốc với tổng trị giá 140 tỷ USD.
Giới chuyên gia của ANZ cho biết ngân hàng trung ương Nga có thể nắm giữ khoản trái phiếu nhân dân tệ trị giá 80 tỷ USD, trong khi Quỹ quốc gia nắm giữ ước tính 60 tỷ USD.
Theo các chuyên gia tài chính quốc tế, Olympic Bắc Kinh có thể trở thành gánh nặng với nền kinh tế Trung Quốc - thay cho một cú hích - bởi tác động của biến chủng Omicron.
'Có nhiều tín hiệu khẳng định nền kinh tế Trung Quốc đang trải qua tình trạng 'stagflation''...
Vượt xa các dự báo kinh tế, tỷ lệ xuất khẩu của Trung Quốc đã đạt mức cao kỷ lục 305,7 tỷ USD - tăng vượt trội 28,1% so với cùng kỳ năm ngoái.