Nhiều người trẻ sẵn sàng bỏ ra khoản tiền lớn để đi du lịch dịp nghỉ lễ 2/9 nhưng khi tới nơi lại chọn ngủ thay vì tham quan hay hoạt động vui chơi giải trí.
Theo khảo sát của trang Wakefield Research năm 2022, khoảng 37% người trẻ Việt bị mất ngủ, 73% bị căng thẳng do rối loạn giấc ngủ. Vì vậy, những chuyến du lịch ngủ đang trở thành trào lưu được Gen Z hưởng ứng trong những năm gần đây.
Bạn có thể áp dụng vài bước đơn giản dưới đây để cải thiện giấc ngủ giữa tiết trời nắng nóng.
Du lịch ngủ đang là một xu hướng mới nổi ở Việt Nam và trên toàn thế giới, được dự báo đạt quy mô 400 tỷ USD trong giai đoạn từ năm 2023 đến 2028.
Ngày càng có nhiều khách du lịch từ bỏ những hành trình đầy ắp các hoạt động từ sáng đến tối mà thay vào đó là nhanh chóng leo lên giường để ngủ ngay khi tới nơi.
Du lịch chỉ để ngủ - một xu hướng từng 'làm mưa làm gió' năm qua vẫn tiếp tục nhận được sự quan tâm của nhiều du khách quốc tế.
Ngày càng có nhiều du khách từ bỏ những chuyến đi với lịch trình dày đặc từ sáng đến tối, thay vào đó, họ quan tâm hơn đến hình thức 'du lịch ngủ'.
Ngủ đủ 8 tiếng mỗi đêm đã được khoa học chứng minh có lợi cho sức khỏe thể chất và tinh thần, nhưng ít ai biết việc duy trì đi ngủ đúng giờ mỗi tối còn giúp giảm nguy cơ tử vong sớm.
Con người đang dần mất ngủ trong môi trường ngày càng ấm lên, đặc biệt là vào đầu đêm.
Một nghiên cứu ước tính mọi người đã mất trung bình 44 giờ ngủ mỗi năm vì nóng bức.
Theo một nghiên cứu, con người đã mất trung bình 44 giờ ngủ mỗi năm trước tình trạng nóng lên toàn cầu do biến đổi khí hậu.
Sự bùng nổ của loại hình 'du lịch ngủ' chính là khi con người nhận ra mình cần thoát khỏi guồng quay công việc và cải thiện thói quen ngủ đã xuống cấp đang tàn phá cả thể chất lẫn tinh thần.
Đã bao giờ bạn nghe tới việc đi du lịch chỉ để ngủ (sleep tourism)? Nếu đây là lần đầu tiên biết đến khái niệm này thì bạn cũng đừng nghi ngờ rằng bản thân có phần 0.4 trong thời đại 4.0, bởi xu hướng du lịch nêu trên chỉ mới bắt đầu nổi lên gần đây và được giới chuyên gia dự báo sẽ ngày càng 'bùng nổ' trong thời gian tới ở phạm vi toàn cầu.
Theo các chuyên gia, đi du lịch tới những vùng đất xa lạ có thể là một cách hay để cải thiện giấc ngủ của nhiều người.
'Sleep tourism' (tạm dịch: du lịch ngủ) phổ biến sau đại dịch. Nhiều khách sạn nổi tiếng giờ đây chỉ tập trung đáp ứng nhu cầu cho các khách hàng bị thiếu ngủ, theo CNN.
Các chuyên gia về giấc ngủ nói rằng thức dậy vài phút hoặc thậm chí vài giờ trước khi báo thức không phải là một hiện tượng mới, nhưng nó có thể gây ra cho mọi người sự khó chịu đáng kinh ngạc.