Hiệp ước Biển cả - BBNJ (kỳ II): 20 năm 'gieo hạt, nảy mầm', mang một sứ mệnh riêng

Trong khuôn khổ Đối thoại Biển lần thứ 13, được tổ chức tại Thành phố Cần Thơ (ngày 14/11), các học giả, luật gia trong nước và quốc tế đã 'mổ xẻ' ý nghĩa của Hiệp định trong khuôn khổ UNCLOS về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển tại khu vực nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ). Việc đạt được BBNJ là một dấu mốc của luật pháp quốc tế, tuy nhiên vẫn còn một hành trình dài để có thể đi vào thực tiễn triển khai.

Dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

Việc Liên hợp quốc (LHQ) vừa qua đã thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả được xem là dấu mốc quan trọng trên hành trình phát triển luật pháp quốc tế.

Hiệp định về Biển cả - văn kiện thứ 3 thực thi UNCLOS 1982

Theo phóng viên TTXVN tại LHQ, đa số các nước đã hoan nghênh và ủng hộ mạnh mẽ việc thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, ngày 19-6 và thể hiện ý định sớm ký và phê chuẩn để hiệp định sớm có hiệu lực, được thực thi đầy đủ và hiệu quả.

Chung tay hành động vì tương lai các đại dương

Vào khoảnh khắc các quốc gia đạt được thỏa thuận, Chủ tịch hội nghị liên chính phủ, bà Rena Lee, dường như đã bật khóc và nghẹn lời thông báo 'con tàu đã tới bến bờ'.

Liên Hợp Quốc thông qua Hiệp định lịch sử về Biển cả

Tổng thư ký LHQ kêu gọi các quốc gia nhanh chóng ký và phê chuẩn Hiệp định sớm nhất có thể nhằm giải quyết các mối đe dọa đối với đại dương.

Các nước ủng hộ mạnh mẽ việc thông qua Hiệp định về Biển cả

Đại sứ Đặng Hoàng Giang đánh giá Hiệp định về Biển cả sẽ củng cố hơn nữa Công ước LHQ về Luật biển 1982 - bản Hiến pháp của Đại dương, khuôn khổ pháp lý toàn diện cho mọi hoạt động trên biển.

Liên Hợp Quốc thông qua Hiệp định lịch sử về Biển cả

Tổng thư ký LHQ kêu gọi các quốc gia nhanh chóng ký và phê chuẩn Hiệp định sớm nhất có thể nhằm giải quyết các mối đe dọa đối với đại dương.

Tại sao Hiệp ước Biển cả lại rất quan trọng?

Một hiệp ước mang tính lịch sử về bảo vệ vùng biển quốc tế đã được ký kết hôm 4-3. Hiệp ước Biển cả mới đặt ra khuôn khổ pháp lý cho các khu vực đại dương nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, và nó rất quan trọng bởi cùng một lúc giúp giải quyết ba cuộc khủng hoảng của hành tinh về tình trạng biến đổi khí hậu, sự đa dạng sinh học và nạn ô nhiễm.

Vị đại sứ bật khóc khi Liên Hợp Quốc đạt thỏa thuận lịch sử

Đại sứ Rena Lee là người Singapore thứ hai chủ trì một hội nghị đại dương của Liên Hợp Quốc trong 40 năm. Nỗ lực của bà góp phần giúp nhân loại có thêm công cụ để bảo vệ biển.

'Hiệp ước về Biển cả' - phát triển lịch sử của Công ước Luật Biển

Ngày 4/3, tại New York, Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc đã hoàn thành thương lượng Văn kiện pháp lý quốc tế về đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia. Nhân dịp này, Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu đã chia sẻ về ý nghĩa của văn kiện đối với cộng đồng quốc tế và Việt Nam.

Phía sau thỏa thuận lịch sử của Liên Hợp Quốc

Chuyên gia nhận định thỏa thuận lịch sử về bảo tồn biển là bước tiến lớn khẳng định tầm quan trọng của chủ nghĩa đa phương, song vẫn còn nhiều yếu tố cần hoàn thiện.

Hiệp ước biển cả - Hy vọng cho tương lai của hành tinh

Ngày 4/3 vừa qua tại New York, các nhà đàm phán đã đạt được một thỏa thuận mng tính bước ngoặt bảo vệ sự sống trên Trái Đất: Hiệp ước về biển cả, thỏa thuận môi trường lớn thứ hai chỉ trong 3 tháng sau Hội nghị thượng đỉnh về đa dạng sinh học Cop15 ở Montreal.

Chủ tịch hội nghị bật khóc khi Liên Hợp Quốc đạt thỏa thuận lịch sử

Từ hội nghị đa dạng sinh học COP15 đến thỏa thuận lịch sử của Liên Hợp Quốc về vùng biển quốc tế, thế giới đang nhận thức và có những bước đi rõ rệt hơn để bảo vệ đại dương.

Liên hợp quốc đạt thỏa thuận lịch sử về bảo vệ đại dương

Sau nhiều năm đàm phán, ngày 4/3, các nước thành viên Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua văn bản của hiệp ước quốc tế đầu tiên nhằm bảo vệ biển cả - vốn được coi là 'kho báu' quan trọng, song dễ bị tổn thương.

Xúc động nghẹn lời khi hiệp ước bảo vệ biển được thông qua

Chủ tịch Hội nghị liên chính phủ về đa dạng sinh học biển Rena Lee đã ôm mặt xúc động khi hiệp ước của Liên Hợp Quốc về bảo vệ biển cả được thông qua.

Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất trong bảo tồn đa dạng sinh học biển

Đoàn Việt Nam đã có nhiều ý kiến đóng góp vì lợi ích chung của các nước đang phát triển đối với văn bản của hiệp ước quốc tế đầu tiên nhằm bảo vệ biển cả.

Khoảnh khắc Liên Hợp Quốc đạt thỏa thuận lịch sử về biển

Khi bà Rena Lee, Chủ tịch hội nghị của Liên Hợp Quốc về việc bảo vệ biển quốc tế, hôm 4/3 thông báo đồng ý về hiệp ước lịch sử, cả hội trường đã đứng lên vỗ tay hoan nghênh.

Liên hợp quốc cuối cùng đã đạt thỏa thuận bảo vệ đại dương

Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc cuối cùng đã đồng ý vào cuối ngày thứ Bảy (4/3), sau nhiều năm đàm phán, cho một văn bản về hiệp ước quốc tế đầu tiên để bảo vệ đại dương - một kho báu quan trọng bao phủ gần một nửa hành tinh nhưng vô cùng mong manh.

'Bước đột phá' trong việc bảo vệ đa dạng sinh học

Sau nhiều năm đàm phán, ngày 4/3 (giờ địa phương), các nước thành viên Liên hợp quốc (LHQ) cuối cùng cũng đã thông qua văn bản của hiệp ước quốc tế đầu tiên nhằm bảo vệ biển cả (high seas) - vốn được coi là 'kho báu' quan trọng, song dễ bị tổn thương, chiếm gần 50% bề mặt Trái Đất. Đây là kết quả được mong đợi từ lâu mà các tổ chức môi trường cho rằng có thể đảo ngược những tổn thất đa dạng sinh học biển cũng như đảm bảo phát triển bền vững.

Các nước Liên Hợp Quốc đạt thỏa thuận lịch sử về biển

Sau gần 20 năm đàm phán, các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc tối muộn hôm 4/3 đồng ý thành lập khung pháp lý bảo vệ vùng biển quốc tế.

Hiệp ước lịch sử bảo vệ đại dương

Sau 15 năm đàm phán, các nước thành viên Liên hiệp quốc đã thông qua văn bản của Hiệp ước Biển cả (The High Seas Treaty) - hiệp ước quốc tế đầu tiên để bảo vệ đại dương.