Vào cuối những năm 2010, các nhà đầu tư mạo hiểm Trung Quốc đã đổ hàng tỉ USD vào Thung lũng Silicon. Nhưng từ thời cựu Tổng thống Donald Trump, mọi thứ đã đảo chiều.
Nửa đầu năm 2023, số du khách nước ngoài nhập cảnh Trung Quốc đã giảm đến mức đáy của đồ thị hình sin, gây ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế đứng thứ hai thế giới.
Doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư hàng trăm tỷ USD vào Trung Quốc, giúp củng cố sức mạnh của đồng nhân dân tệ. Tuy nhiên, dòng vốn ngoại vào thị trường này đã vấp phải những cơn gió nghịch.
Vào cuối những năm 2010, các nhà đầu tư mạo hiểm Trung Quốc đã đổ hàng tỉ USD vào Thung lũng Silicon. Nhưng từ thời cựu Tổng thống Donald Trump, mọi thứ đã đảo chiều.
Sự tham gia của Italia vào công cụ chính sách đối ngoại hàng đầu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình - Sáng kiến Vành đai và Con đường sắp kết thúc, với việc Rome dự kiến sẽ chấm dứt câu chuyện kéo dài 4 năm vào cuối năm nay.
Gần đây, Trung Quốc đã hạn chế đổ tiền vào các nước phương Tây, thay vào đó chuyển hướng đầu tư vào các dự án năng lượng và khai mỏ ở châu Á, Trung Đông, Nam Mỹ.
Sau 3 năm bị gián đoạn bởi đại dịch, chuỗi cung ứng toàn cầu đang có những chuyển biến tích cực, dần trở lại trạng thái ổn định. Chi phí vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, đường hàng không đã trở lại mức trước đại dịch Covid-19; tàu chở container không còn tình trạng xếp hàng bên ngoài các cảng lớn và vấn đề 'trễ hàng từ nhà cung cấp' của các doanh nghiệp cũng được cải thiện.
Khoản vay của các chính quyền địa phương ở Trung Quốc đang ngày càng tăng lên. Đây là kết quả khi nguồn thu thuế và doanh số bán bất động sản đồng loạt suy giảm.
Để theo đuổi mục tiêu vượt qua Mỹ trở thành siêu cường số một thế giới, Trung Quốc đang định hướng lại hoạt động thương mại và đầu tư của mình theo hướng tách khỏi phương Tây...
Trung Quốc cho biết, nợ của chính quyền địa phương là có thể quản lý được và chính quyền có đủ nguồn lực tài chính để tránh rủi ro lan rộng, đồng thời nhằm xoa dịu lo ngại của nhà đầu tư về khả năng vỡ nợ.
Các nhà đầu tư trên khắp châu Á xem khối nợ ngày càng phình to của các chính quyền thành phố ở Trung Quốc là rủi ro tài chính hàng đầu của khu vực châu Á trong năm nay.
Italy - quốc gia duy nhất trong nhóm G7 ký bản ghi nhớ tham gia sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc -dường như muốn rút khỏi dự án này.
Các nhà sản xuất pin của Trung Quốc đang mở rộng hoạt động ở châu Âu để đáp ứng nhu cầu về xe điện ngày càng tăng của khu vực này.
Bang Texas đang nổi lên như một vị trí dẫn đầu cho các nỗ lực chuyển đổi năng lượng trên khắp nước Mỹ với việc triển khai các nguồn cung cấp năng lượng sạch với tốc độ nhanh hơn so với trung tâm năng lượng tái tạo lâu năm là bang California và phần còn lại của nước Mỹ.
Đầu tư của Trung Quốc vào châu Âu đã giảm xuống mức thấp nhất trong 10 năm vào năm 2022, do đại dịch COVID-19 cùng với các yếu tố địa chính trị khác đè nặng lên dòng vốn.
Trước khi Mỹ mạnh tay với lĩnh vực công nghệ của Trung Quốc, các nhà đầu tư của nước này theo đuổi các thỏa thuận ở California trong khi lái những siêu xe và ăn uống sang trọng.
Các công ty đa quốc gia đang bổ sung các điều khoản về rủi ro căng thẳng Trung Quốc-Đài Loan vào các hợp đồng thương mại khi họ lo ngại Bắc Kinh có thể tiến hành các động thái quân sự để thu hồi Đài Loan, lãnh thổ mà Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền.
Chỉ trong vòng 3 năm trở lại đây, các khoản vay với tổng trị giá 78 tỷ USD trong sáng kiến này đã biến thành nợ khó đòi hoặc phải xóa...
Ngày 7/4, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cùng thăm miền Nam Trung Quốc. Tổng thống Macron dùng trà với Chủ tịch Tập trong ngôi nhà cũ của cha ông ở thành phố Quảng Châu, thủ phủ kinh tế và sản xuất của tỉnh Quảng Đông.
Đó là thông điệp được Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron chuyển trực tiếp đến Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong cuộc gặp tại Bắc Kinh ngày 6/4.
Muốn nhận khoản trợ cấp liên bang để sản xuất ở Mỹ theo Đạo luật CHIPS và Khoa học của Mỹ, các hãng chip có thể phải đối mặt với một quyết định khó khăn: hạn chế đầu tư để mở rộng công suất ở Trung Quốc.
Nửa cuối năm ngoái, dòng vốn FDI của Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 18 năm. Trong khi đó, đầu tư vào các nước đang phát triển của Đông Nam Á tăng lên.
Thế giới đang kỳ vọng sự phục hồi của Trung Quốc sẽ thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu và giúp ngăn chặn rủi ro suy thoái. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng đừng trông chờ vào điều đó vì những dấu hiệu ban đầu cho thấy sự hồi sinh các hoạt động kinh tế ở Trung Quốc phần lớn chỉ có lợi cho các ngành dịch vụ trong nước.
TikTok - ứng dụng nổi tiếng của Trung Quốc đã chinh phục người dùng mạng toàn cầu và giờ đây, Mỹ đang đe dọa đóng cửa ứng dụng này. Ứng dụng đăng tải các video giải trí đã trở thành nguồn cơn của cuộc khủng hoảng ngoại giao như thế nào?
Các nhà phân tích tin rằng, Trung Quốc sẽ tiếp tục là động lực đáng tin cậy và quan trọng của tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023, khi chiến lược chống Covid-19 đang được tối ưu hóa, cộng thêm khả năng phục hồi và tiềm năng lớn của nền kinh tế số hai thế giới.
Khi nguồn khí đốt giá rẻ của Nga không còn nhiều hy vọng, sản xuất bế tắc, nhiều tập đoàn lớn của châu Âu, mà nổi bật là các tên tuổi Đức đã quyết định tiếp tục tiến vào thị trường Trung Quốc thay vì rút vốn.
Phát biểu tại Đại hội XX ngày 16/10, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết đất nước sẽ xây dựng quân đội mang tầm thế giới, cũng như tăng cường năng lực răn đe chiến lược.
Việc Trung Quốc tập trung vào các mục tiêu thiên về chính trị như chính sách 'zero Covid', thay vì các mục tiêu kinh tế đang khiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới mất dần sức hút như là một điểm đến đầu tư đối với các doanh nghiệp châu Âu, theo đánh giá của Phòng Thương mại liên minh châu Âu tại Trung Quốc (EUCCC).
Các đại sứ của Trung Quốc đang sắp xếp để chuẩn bị cho khả năng lãnh đạo Pháp và Đức thăm Bắc Kinh vào cuối năm nay.
FDI từ EU vào Trung Quốc đạt tổng 5,5 tỷ bảng (5,49 tỷ USD) trong nửa đầu năm nay, so với mức 4,8 tỷ bảng của cùng kỳ cả hai năm 2021 và 2020, và tăng nhẹ so với 5,4 tỷ bảng của nửa đầu năm 2019.
Đầu tư từ EU vào Trung Quốc trong nửa đầu năm nay tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ thương vụ hãng sản xuất ô tô BMW AG của Đức mua cổ phần kiểm soát của liên doanh sản xuất ô tô tại Trung Quốc.
Tăng trưởng kinh tế giảm tốc của Trung Quốc cùng những thách thức trong chuỗi cung ứng đã gây ra nhiều tác động tới nền kinh tế Mỹ...
Dự án do một công ty Trung Quốc đầu tư bị một bộ phận người dân và chính giới Mỹ nghi ngại vì nằm gần một căn cứ chiến lược của Không quân Mỹ.
Nhiều người Trung Quốc có khả năng mất trắng trong vụ lừa đảo tài chính gây chấn động. Nhưng giới quan sát cho rằng đó có thể chỉ là bề nổi của tảng băng.
Kinh tế Trung Quốc có thể bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5,5% của chính phủ trong năm nay và mục tiêu thực tế cho quý II/2022 chỉ đơn giản là đạt được tăng trưởng tích cực.
Việc kịp thời đưa Trung Quốc - chủ nợ song phương lớn nhất thế giới - vào bàn đàm phán có thể là thách thức lớn nhất trong cuộc tái cơ cấu nợ sắp tới ở các nước đang phát triển...
Tiền gửi tại 4 ngân hàng địa phương ở Trung Quốc đã bị đóng băng trong gần 2 tháng. Nhiều khách hàng không thể lấy lại tiền, thậm chí đứng trước nguy cơ mất trắng.
Giới quan sát cho rằng mức độ nghiêm trọng của các lệnh phong tỏa kéo dài tại Trung Quốc có thể lớn hơn nhiều so với dự báo.
Trung Quốc chưa có động thái gì khi hai quốc gia bạn bè của mình là Sri Lanka và Pakistan lâm vào khó khăn tài chính khi lạm phát tăng vọt.