Chân dung anh hùng tình báo Liên Xô giúp thay đổi cục diện Thế chiến II

Hoạt động ở Tokyo trong những năm trước Thế chiến II, điệp viên Liên Xô Richard Sorge đã làm nên chiến công tình báo đáng kinh ngạc, tác động tới kết quả xung đột.

Bão tố Xô Viết phần 1: Chiến dịch Barbarossa

Mùa xuân năm 1941, phát xít Đức đang thống trị châu Âu. Pháp và Ba Lan đang bị chiếm đóng. Chỉ còn nước Anh còn tiếp tục chiến đấu. Giờ đây, nước Đức Quốc xã quyết định xoay trục về hướng Đông, mục tiêu là Liên bang Soviet, vùng đất mà Hitler vẫn hằng mơ ước để xây dựng đế chế mới.

Danh tính điệp viên phát hiện âm mưu xâm lược Liên Xô của Hitler

Sinh năm 1895, Richard Sorge có mẹ là người Nga và bố là người Đức. Dù nhập ngũ và làm việc cho chính quyền Đức nhưng Richard thực chất làm điệp viên cho Liên Xô. Ông đã gửi tin tình báo chính xác việc Đức sắp tấn công Liên Xô.

Trường đào tạo tình báo đầu tiên ở Liên Xô

Danh tiếng của tình báo Liên Xô một thời lừng lẫy khắp thế giới: những cái tên như Nikolay Kuznetsov, Dmitry Medvedev, Richard Sorge, Yan Chernyak, Aleksandr Korotkov mãi mãi được ghi vào lịch sử nhân loại. Tưởng như mạng lưới tình báo rộng khắp ở Liên Xô đã hoạt động gần như ngay từ khi đất nước mới thành lập. Nhưng không phải thế. Ngôi trường đào tạo nhân viên tình báo đầu tiên ở Liên Xô chỉ xuất hiện vào năm 1938, được gọi là Trường Đặc nhiệm, viết tắt là SHON.

Walter Stennes – Đối thủ của Hitler

Trong số các điệp viên Liên Xô hoạt động thành công trên lục địa châu Á, có lẽ vị trí đầu tiên thuộc về sĩ quan Đức Walter Stennes. Ông sinh ngày 12/4/1895 trong gia đình sĩ quan Felix Stennes và bà Louise. Từ mười đến mười lăm tuổi, Walter học tại một trường thiếu sinh quân nằm trong lâu đài Bensberg ở ngoại ô Cologne. Năm 1910, ông chuyển đến Trường Thiếu sinh quân Hoàng gia ở Berlin, nơi trong số các bạn cùng lớp của ông có Hermann Gring.

Elena Ferrari – nhà tình báo mang tâm hồn thi sĩ

Bà là một phụ nữ Ukraina nhỏ nhắn, duyên dáng, biết nhiều ngoại ngữ: ngoài tiếng Nga, bà còn biết tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ. Bà viết truyện cổ tích và làm thơ. Không ai nghĩ bà lại là một sĩ quan tình báo chuyên nghiệp, đã thành lập một số mạng lưới tình báo ở châu Âu và Mỹ. Bà là nữ điệp viên Liên Xô nổi tiếng Elena Ferrari.

Nhan sắc - một lợi thế lớn trong nghề tình báo

Một số người khẳng định rằng tình báo không phải là công việc của phụ nữ, mà là một nghề hoàn toàn của nam giới, nó đòi hỏi sự điềm tĩnh, sức chịu đựng, lòng dũng cảm và sự mạo hiểm lớn để đạt được mục đích. Tuy nhiên, đã có nhiều cơ quan tình báo trên thế giới sử dụng phụ nữ trong công việc của mình. Phụ nữ làm tình báo cần am hiểu tâm lý học, biết tự chủ và thành thạo nhiều ngoại ngữ, nhưng quan trọng nhất là phải xinh đẹp, hấp dẫn và sẵn sàng quyến rũ đàn ông.

Nam tước Đức trở thành điệp viên Liên Xô

Tháng 12/1942, Nam tước Rudolf von Scheliha đã bị xử tử tại Đức. Trước chiến tranh, nhà ngoại giao quý tộc cấp cao này đã trở thành điệp viên Liên Xô có giá trị nhất từng hoạt động tại Đệ tam Quốc xã.

Ổ điệp viên bên bờ hồ Geneva

Trong suốt Thế chiến II, Thụy Sỹ là một trong những trung tâm gián điệp quan trọng bậc nhất ở Châu Âu. Sóng vô tuyến ồn ào quanh Bern: Các nhà ngoại giao từ nhiều quốc gia mải mê vận hành các trạm vô tuyến được trang bị hiện đại của họ trên các dạng địa hình đặt bên ngoài tòa đại sứ quán của họ. Nhưng một có quốc gia không thể tiến hành 'cuộc chiến trên sóng vô tuyến' dưới sự che chở của quyền miễn trừ ngoại giao: Đó là Liên Xô.

Tại sao lãnh tụ Stalin không lên kế hoạch giải thoát cho Richard Sorge?

Những thông tin giá trị do Richard Sorge gửi về Trung tâm, đã giúp Moscow tránh được cuộc tấn công của quân đội Đức.

Thú vị cách đặt bí danh của các điệp viên tình báo thời Liên Xô

Đương kim Tổng thống Nga Vladimir Putin từng có bí danh hoạt động của mình khi đang học tại trường tình báo. Sau này, chính ông cũng đã xác nhận thực tế này.

GRU đã đoạt được những thông tin tuyệt mật nào trong và sau chiến tranh?

Trên mặt trận vô hình, các lực lượng tình báo Liên Xô đã có những đóng góp vô giá cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Xô viết, đặc biệt trong thời kỳ Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại.

Nguyên nhân tổ điệp báo lừng danh Liên Xô ở Nhật bị lộ

Thời gian cuối hoạt động ở Tokyo (Nhật Bản), công việc chồng chất đã khiến cho Richard Sorge và đồng đội trong tổ điệp báo RAMSAI không còn thời gian nghĩ đến khâu bảo mật.

'Người cha tinh thần' của tổ điệp báo Liên Xô ở Nhật Bản

Với tính sâu sắc, sự thông thái ở nhiều vấn đề cùng tài năng trong lĩnh vực tình báo, Berzin đã đưa GRU thành tổ chức tình báo chặt chẽ, hoạt động hiệu quả.

Vì sao Hồng quân Liên Xô thất bại trong giai đoạn đầu Chiến tranh Vệ quốc?

Ngày 22/6/1941, quân đội Đức phát xít bất ngờ tấn công Liên Xô. Trong vòng một tuần lễ, Phương diện quân (PDQ) Miền Tây, lực lượng chủ yếu phòng thủ tuyến biên giới phía tây Liên Xô bị quân Đức bao vây và tiêu diệt gần hết.

Ba thất bại tình báo lớn nhất của Liên Xô

Một trong những nguyên nhân chủ chốt dẫn đến thất bại trong hoạt động tình báo ở nước ngoài của Liên Xô là việc tuyển mộ những người cộng sản sở tại.

Ba thất bại tình báo lớn nhất của Liên Xô

Một trong những nguyên nhân chủ chốt dẫn đến thất bại trong hoạt động tình báo ở nước ngoài của Liên Xô là việc tuyển mộ những người cộng sản sở tại. Họ là những cơ sở đáng tin, nhưng đa phần đều nằm trong vòng ngắm của cảnh sát.

Loạt bí mật tình báo kịch tính chưa từng được giải mã từ Thế chiến 2

Tờ New York Times có bài viết điểm qua bốn cuốn sách về những câu chuyện tình báo li kì từ Thế chiến 2.

1/5 người Nga muốn con cháu trở thành sĩ quan tình báo

Kết quả cuộc khảo sát ở Nga mới đây cho thấy người dân nước này coi trọng nghề tình báo và muốn con cháu mình đi theo con đường này.

Điều ít biết về những chiến công của tình báo Liên Xô

GRU đã thu thập thông tin trong những điều kiện vô cùng phức tạp, dưới sự kiểm soát gắt gao của các cơ quan phản gián Đức và luôn chịu nhiều rủi ro tính mạng.

Liên Xô phát hiện âm mưu xâm lược của Hitler thế nào?

Nhờ tin tức tình báo quan trọng của Richard Sorge mà Liên Xô phát hiện sớm kế hoạch xâm lược của trùm phát xít Hitler và Đức quốc xã. Theo đó, giới chức Liên Xô có sự chuẩn bị cho cuộc xâm lược của Hitler.

Điều ít biết về những chiến công của tình báo Liên Xô

GRU đã thu thập thông tin trong những điều kiện vô cùng phức tạp, dưới sự kiểm soát gắt gao của các cơ quan phản gián Đức và luôn chịu nhiều rủi ro tính mạng.

Cuộc đời sĩ quan tình báo 'đáng giá bằng cả đội quân'

Các sử gia sau này coi Richard Sorge là nhân vật quan trọng hơn cả một đội quân. Ông đã 'cứu' Moscow trong Thế chiến 2 trước cuộc tấn công của phát xít Đức.

Richard Sorge - điệp viên Liên Xô 'cực phẩm' làm phụ nữ khó cưỡng

Richard Sorge được xem là 'gián điệp đáng gờm nhất trong lịch sử' với khả năng quyến rũ có thể lừa phỉnh cả đàn ông và khiến phụ nữ không thể cưỡng lại.