Trong một năm mà các ngân hàng trung ương cân nhắc rủi ro lạm phát vẫn ở mức quá cao so với khả năng đẩy nền kinh tế vào suy thoái, các nhà hoạch định chính sách hiện có một động lực mới để xem xét hạ lãi suất, khi thị trường tài chính bất ổn.
Khi đối đầu địa chính trị Mỹ – Trung ngày một gia tăng, Mỹ và đồng minh phương Tây đã thực hiện chiến thuật 'tách rời' nhằm tránh phụ thuộc vào chuỗi cung ứng của Trung Quốc. Trên thực tế, một phiên bản 'tách rời' đã diễn ra trong thế giới của các ngân hàng trung ương.
Khi căng thẳng giữa Bắc Kinh và phương Tây gia tăng bởi những nỗ lực của Mỹ và các đồng minh nhằm giảm sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc, một phiên bản 'tách rời' đã sẵn sàng trong thế giới của các ngân hàng trung ương.
Đối mặt với lạm phát cao, các ngân hàng trung ương phương Tây liên tục tăng lãi suất, trong khi những thể chế tương tự ở châu Á duy trì lãi suất nới lỏng, thậm chí là cắt giảm.
Trong báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu mới nhất, Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) mới đây dự đoán Ấn Độ sẽ vượt Trung Quốc, trong khi châu Á vẫn là điểm sáng của tăng trưởng toàn cầu.
Tại sao Mỹ có thể dễ dàng kiềm chế lạm phát còn các nước khác lại không?
Nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, khu vực sử dụng đồng euro (euzone), Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và Canada có thể rơi vào suy thoái trong 12 tháng tới trong bối cảnh các ngân hàng trung ương siết chặt chính sách tiền tệ để chống lạm phát, theo nhận định của Ngân hàng Nomura Holdings (Nhật Bản) trong một báo cáo mới công bố.
Trong nhiều tháng, các chuyên gia và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cùng tham gia một trò chơi: Cố gắng đoán xem khả năng nền kinh tế Mỹ sẽ bước vào một cuộc suy thoái như thế nào.
Một số dự báo cho rằng nhiều nền kinh tế hàng đầu thế giới có khả năng sẽ rơi vào suy thoái trong 12 tháng tới khi các ngân hàng trung ương mạnh tay thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát gia tăng.
Việc tìm cách kiểm soát lạm phát có thể khiến các ngân hàng trung ương mắc sai lầm khi thắt chặt chính sách quá mức, dù đã chấp nhận hy sinh tăng trưởng. Nomura dự báo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ và các nền kinh tế khu vực đồng euro đều giảm 1% trong năm 2023...
Theo dự báo của công ty tài chính Nhật Bản Nomura Holdings, nhiều nền kinh tế lớn sẽ bước vào 'các đợt suy thoái' trong vòng 12 tháng tới, giữa bối cảnh các chính phủ thắt chặt chính sách tiền tệ và chi phí sinh hoạt tăng cao, đẩy nền kinh tế toàn cầu vào tình trạng suy giảm tăng trưởng đồng bộ.
Fed tăng mạnh lãi suất sẽ ảnh hưởng phần nào đến các tài sản có độ rủi ro cao trên thị trường, cũng như làm gia tăng mức độ 'phân mảnh' trên thị trường trái phiếu chính phủ châu Âu.
Fed tăng lãi suất và đồng USD mạnh đang ảnh hưởng đến tăng trưởng toàn cầu. Các nền kinh tế mới nổi đặc biệt rất dễ bị tổn thương khi nhìn thấy dòng vốn tại thị trường nước mình chảy ra ngoài ngày càng lớn.
Đồng USD tăng giá có thể giúp Mỹ kiểm soát lạm phát. Nhưng điều này cũng có nguy cơ đẩy giá nhập khẩu của các nền kinh tế khác lên cao, thậm chí thúc đẩy lạm phát trên toàn cầu.
Nhiều công ty bất động sản Trung Quốc đứng trên bờ vực vỡ nợ do căng thẳng tín dụng và doanh số bán hàng sụt giảm. Mới đây nhất là Zhenro Properties khi công ty này thông báo không thể đáp ứng nghĩa vụ thanh toán nợ.
Mặc dù rất khó để nói chính xác thiệt hại kinh tế bởi Covid-19 sẽ đến đâu, nhưng hầu hết các dự báo và phân tích của giới chuyên gia đều cho thấy những tác động nghiêm trọng kéo dài đối với nền kinh tế toàn cầu.
Theo Nomura, rủi ro lớn hơn mà nền kinh tế toàn cầu phải đối mặt vào cuối năm 2022 có thể là kinh tế đình trệ kéo dài (stagnation) mà không phải là lạm phát tăng cao đi kèm với tăng trưởng suy yếu (stagflation).
Quan chức Trung Quốc lạc quan rằng tăng trưởng kinh tế đất nước sẽ vượt mục tiêu vào năm 2021, nhưng giới quan sát vẫn e ngại về điều này.
Trước sự xuất hiện biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây dịch Covid-19, nhiều lo ngại dấy lên về một làn sóng lây nhiễm mới có thể làm tổn hại đà phục hồi kinh tế toàn cầu. Phản ứng ban đầu của các nhà kinh tế và giới doanh nghiệp pha trộn giữa tâm lý lo ngại và thận trọng.
Nói với Zing, chuyên gia Edward Moya nhận định biến thể virus mới sẽ cản trở quá trình phục hồi vốn đã không đồng đều của kinh tế toàn cầu. Cùng với đó là gia tăng nỗi lo lạm phát.
Theo một số nhà phân tích, biến thể virus mới có thể khiến triển vọng phục hồi của nền kinh tế toàn cầu - vốn đang chững lại - trở nên u ám hơn.
Theo Bloomberg, nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục đà giảm trong tháng 11. Doanh số bán xe và nhà chậm lại do cuộc khủng hoảng nhà đất kéo dài.
Xuất khẩu phục hồi đã giúp Trung Quốc bù đắp phần nào sự sụt giảm trong ngành bất động sản. Nhưng điều đó vẫn chưa đủ để nền kinh tế thứ hai thế giới bật dậy.
Theo một nghiên cứu mới đây, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ để trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về tổng tài sản, tăng đáng kể giá trị tài sản ròng quốc gia kể từ khi gia nhập WTO gần 20 năm trước. Tuy nhiên, dự báo trước mắt lại có thể là sự ảm đạm chưa từng thấy của nền kinh tế châu Á này.
Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của nền kinh tế Trung Quốc. Họ cũng đưa ra nhận định cho rằng điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng kinh tế thế giới.
Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của kinh tế Trung Quốc. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế thế giới.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc lao dốc xuống mức tương đương hồi năm 1990 khi chính phủ nước này siết chặt kiểm soát đối với lĩnh vực bất động sản. Tuy nhiên, rất có thể Bắc Kinh sẽ còn có những động thái mạnh tay hơn nữa.
Việc chính phủ siết chặt kiểm soát đã giáng đòn mạnh vào lĩnh vực bất động sản Trung Quốc, kéo tụt nền kinh tế nước này. Nhưng có thể Bắc Kinh sẽ còn mạnh tay hơn nữa.
Với vai trò là 'công xưởng sản xuất toàn cầu', việc nền kinh tế Trung Quốc suy yếu do kiên định thực hiện chiến lược zero Covid-19 có thể đẩy nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng.
Nền kinh tế Trung Quốc đang có những dấu hiệu giảm tốc, đặt ra câu hỏi có phải Ngân hàng Trung ương nước này (PBOC) bước vào một chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ tiếp theo...
Sự giảm tốc đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc từ dịch Covid-19 có thể coi như một lời cảnh báo đến phần còn lại của thế giới.
Sự hồi phục của kinh tế Trung Quốc từ dịch COVID-19 đang giảm tốc, diễn biến này được coi là tín hiệu cảnh báo đến thế giới.
Đà hồi phục nền kinh tế hình chữ V của Trung Quốc sau đại dịch Covid-19 đang có dấu hiệu chậm lại. Tín hiệu đó như một lời cảnh báo về khả năng phục hồi.