Trong Phật giáo Tây Tạng, tám biểu tượng tốt lành và ba thủ ấn là những hình ảnh mang triết lý cốt lõi được lặp đi lặp lại nhiều lần ở các bức minh họa, trang trí.
Trên hành trình 30 năm nghiên cứu về hệ thống tranh Thangka, họa sĩ Robert Beer đã khám phá ra những ý nghĩa mới về tôn giáo và cuộc sống.
Bước vào một tự viện điển hình nào của Phật giáo Kim Cương thừa, đặc biệt tại các quốc gia như Ấn Độ, Nepal, Tây Tạng,… bất cứ ai cũng có thể dễ dàng bị choáng ngợp bởi không gian tràn ngập sắc màu, với vô số biểu tượng, hoa văn phủ kín điện đường.
Có những điều không bao giờ xưa cũ, đó là tình thương yêu, lòng tri ân, báo đáp ơn sâu đối với tổ tiên cha mẹ, với Tam bảo, đất nước và vạn loại chúng sinh. Và đó cũng không phải là điều chỉ để nghĩ về, mà là sự sống, sinh động và muôn màu như thiên nhiên, độc đáo và thiêng liêng hơn mọi lễ nghi tôn giáo…
Họa sỹ, tác giả người Anh Robert Beer đã biên soạn nhiều cuốn sách về nghệ thuật Phật giáo Tây Tạng. Trong đó, 'Bách khoa toàn thư biểu tượng và hoa văn Mật tạng' là ấn phẩm đầy đủ, được biết đến nhiều nhất của ông.
Họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng vừa 'tái xuất' làng sách trong vai trò dịch giả cuốn 'Sổ tay biểu tượng Phật giáo Tây Tạng' (dịch cùng con gái Phan Tường Linh).
Bản tin Mặt trận sáng 30/5 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Ông Nguyễn Chí Trung giữ chức Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Tiền Giang; Bà Rịa – Vũng Tàu sáp nhập các địa phương: Cán bộ nhiều tâm tư, nguyện vọng; Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng: Đạo Phật chỉ có một, đơn giản là giác ngộ.
Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng cùng cộng sự Phan Tường Linh vừa ra mắt dịch phẩm 'Sổ tay biểu tượng Phật giáo Tây Tạng', do Zenbooks và NXB Thế giới phát hành.
Sau công trình Văn minh vật chất của người Việt đoạt giải B Sách Quốc gia lần 5 năm 2022, mới đây, nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng cùng cộng sự Phan Tường Linh vừa ra mắt dịch phẩm Sổ tay biểu tượng Phật giáo Tây Tạng (Zenbooks và NXB Thế giới).