Đặc phái viên Mỹ về Iran Robert Malley cho biết Mỹ muốn tập trung vào cáo buộc Tehran cung cấp vũ khí cho Moscow và các cuộc biểu tình đang diễn ra ở Iran chứ không phải nối lại các cuộc đàm phán về thỏa thuận hạt nhân với Iran (JCPOA).
Với việc đảng Cộng hòa (GOP) nhiều khả năng sẽ giành đa số hẹp tại Hạ viện Mỹ sau cuộc bầu cử giữa kỳ hôm 8/11, thế giới dự báo sẽ chứng kiến không ít thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ, bao gồm cả ở chiến trường Ukraine.
Đặc phái viên Mỹ về Iran, ông Robert Malley nói rằng việc Iran khẳng định cung cấp máy bay không người lái (UAV) cho Nga trước khi Moscow phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine là sai sự thật.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cáo buộc Iran nói dối sau khi nước này thừa nhận đã gửi Nga một số UAV, nhưng nói đó là từ trước khi xảy ra xung đột ở Ukraine.
Sau khi Iran thừa nhận đã cung cấp máy bay không người lái (UAV) cho Moscow trước cuộc xung đột Nga-Ukraine, Washington và Kiev tỏ rõ nghi ngờ.
Các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 giữa Iran và các cường quốc bị đình trệ từ nhiều tháng qua.
EU làm trung gian cho các cuộc đàm phán gián tiếp giữa Iran và Mỹ tại Vienna (Áo). Hai bên đã đạt được bản dự thảo cuối cùng, mở ra cơ hội sớm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 8/8 cho biết Mỹ sẵn sàng 'nhanh chóng ký kết một thỏa thuận' để khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, có tên gọi Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), trên cơ sở các đề xuất do Liên minh châu Âu (EU) đưa ra.
Mỹ và các đặc phái viên hạt nhân Iran của Liên minh châu Âu (EU) hôm thứ Tư (ngày 3/8) cho biết họ đang đi đến Vienna để đàm phán với phái đoàn của Tehran để tìm cách cứu vãn thỏa thuận hạt nhân với nước này.
Iran hy vọng các bên tham gia các cuộc đàm phán hạt nhân sẽ giải quyết tình hình 'bằng cách đưa ra các quyết định cần thiết và nghiêm túc, tập trung vào các vấn đề còn tồn đọng.'
Mỹ cảnh báo Iran lựa chọn giữa 'thỏa thuận hạt nhân' và 'phụ thuộc vào Nga'.
Đặc phái viên Mỹ về thỏa thuận hạt nhân Iran cho biết cả Mỹ và châu Âu đều cho rằng một trong các yêu cầu của Iran là không thể đưa ra đàm phán.
Người phát ngôn của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm thứ Hai cho biết các cuộc đàm phán giữa Iran và các cường quốc thế giới về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 sẽ được nối lại trong tuần này tại thủ đô Doha của Qatar sau khi cuộc đàm phán lần trước đổ vỡ vào tháng 3.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanani cho biết đoàn đàm phán của nước này đến thủ đô Doha của Qatar ngày 28/6 để đàm phán về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) ký giữa các cường quốc và Iran năm 2015.
Iran và Mỹ sẽ khởi động lại các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân mang tính bước ngoặt tại Qatar với sự trung gian của Liên minh châu Âu.
Chính phủ Hy Lạp mới đây đã cảnh báo các tàu thuyền tránh bất kỳ tuyến đường vận chuyển nào do Iran kiểm soát sau khi lực lượng Iran bắt giữ hai tàu chở dầu mang cờ Hy Lạp vào cuối tuần trước để trả đũa việc Mỹ bắt giữ các tàu chở dầu của nước này.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ban hành các lệnh trừng phạt mới đối với chương trình tên lửa đạn đạo của Iran, nhằm đáp trả một cuộc tấn công tên lửa vào Erbil ở Iraq hồi đầu tháng này.
Cả Mỹ và Iran đều tuyên bố 'rất gần với thỏa thuận', nhưng Đặc phái viên Mỹ về Iran Robert Malley lại không tin vào một thỏa thuận giữa Iran và các cường quốc sắp xảy ra.
Tại cuộc họp báo chung sáng 27/3 tại Jerusalem, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Ngoại trưởng Israel Yair Lapid cam kết sẽ hợp tác ngăn chặn Iran phát triển và sở hữu vũ khí hạt nhân.
Trong khi châu Âu và Iran đánh giá thỏa thuận hạt nhân 2015 sắp được cứu vãn, đặc phái viên Mỹ về Iran Robert Malley hôm nay (27/3) nói ông không tin điều đó sắp xảy ra.
Những nỗ lực nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 đang đối mặt với viễn cảnh sụp đổ sau khi Nga đưa ra yêu cầu vào phút chót buộc các cường quốc thế giới phải tạm dừng đàm phán.
Các cuộc đàm phán về việc khôi phục một thỏa thuận nhằm hạn chế chương trình hạt nhân của Iran và nới lỏng các lệnh trừng phạt sắp hết hạn. Bởi vậy, một cuộc trao đổi tù nhân giữa Iran và Mỹ dự kiến sẽ sớm diễn ra.
Ngày 22/2, Trưởng phái đoàn đàm phán hạt nhân của Nga Mikhail Ulyanov thông báo, tiến trình đàm phán khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran và dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt sắp kết thúc.
Hôm 7-2, AAP dẫn tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran cho biết việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt của Mỹ là 'lằn ranh đỏ' của Tehran nằm trong các điều kiện tiên quyết để tiến hành cuộc đàm phán với các cường quốc trên thế giới tại Vienna nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Mỹ thông tin với Reuters hôm Chủ nhật rằng Mỹ khó có thể đạt được thỏa thuận với Iran để cứu thỏa thuận hạt nhân năm 2015 trừ khi Tehran thả 4 công dân Mỹ mà Washington cho rằng đang bị Tehran bắt giữ.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, truyền thông địa phương đưa tin trong vài tuần qua Nga đã thảo luận với Iran về khả năng đạt một thỏa thuận tạm thời nhằm nỗ lực khôi phục thỏa thuận hạt nhân Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).
Ngoài lợi ích địa chính trị và kinh tế, Trung Quốc cho Washington thấy rằng họ hiện đóng vai trò quan trọng trong khu vực mà Mỹ đang mất dần ảnh hưởng.
Ngày 17-1, vòng đàm phán thứ 9 nhằm tái khởi động Thỏa thuận hạt nhân Iran ký kết năm 2015, tên chính thức là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), đã bắt đầu tại Vienna, Áo.
Quan chức Hàn Quốc nhận định vòng đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran đã đạt đến 'thời khắc quan trọng' và kêu gọi nỗ lực từ các bên nhằm đạt được 'những tiến triển tích cực.'
Nhà đàm phán hàng đầu của Iran - ông Ali Bagheri Kani ngày 11/12 cho biết Tehran sẽ không chấp nhận bất cứ văn bản nào ngoài thỏa thuận hạt nhân đã ký với các cường quốc hồi năm 2015, đồng thời nhấn mạnh rằng đây vẫn sẽ là 'ranh giới đỏ' của Iran trong cuộc đàm phán đang diễn ra tại Vienna (Áo).
Hôm thứ Bảy (11/12), phát biểu sau cuộc gặp với những người đồng cấp từ các nước G7, Ngoại trưởng Đức cảnh báo rằng thời gian không còn nhiều để khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 giữa các cường quốc thế giới và Iran.
Người phát ngôn Nhà Trắng Jen Psaki ngày 9/12 cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chỉ đạo chuẩn bị 'những biện pháp bổ sung' trong trường hợp các cuộc đàm phán về chương trình hạt nhân Iran vừa được nối lại không đi đến một giải pháp.
Phái viên hàng đầu của Nga Mikhail Ulyanov cho biết, các cuộc đàm phán cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 chính thức được nối lại vào ngày 9/12 ở Vienna, Áo, với một cuộc họp giữa các nước còn lại tham gia của thỏa thuận.
Một lần nữa, hy vọng sớm khôi phục đầy đủ thỏa thuận hạt nhân Iran, hay còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), lại được thắp lên sau vòng đàm phán mới nhất giữa các nước liên quan.
Iran đã cảnh báo rằng không có cách nào để khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 trừ khi tất cả các lệnh trừng phạt đối với Tehran được dỡ bỏ.
Trước thềm cuộc đàm phán hạt nhân sắp tới tại Vienna (Áo), Ngoại trưởng Iran nêu rõ các quyền và lợi ích của Iran phải được đảm bảo trên bàn đàm phán, và các lệnh trừng phạt phải được dỡ bỏ.
Chỉ huy Bộ tư lệnh Trung tâm Mỹ (CENTCOM) cảnh báo chương trình hạt nhân của Iran đang phát triển nhanh chóng và lực lượng này đã sẵn sàng phương án hành động nếu các cuộc đàm phán đổ vỡ.
'Đã tới thời điểm nếu Iran tiếp tục những động thái như vậy, họ sẽ không thể đạt được lợi ích nào ngay cả khi chúng tôi quay trở lại Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA)', đặc phái viên Mỹ về Iran Robert Malley cảnh báo ngày 19-11-2021, sau khi Iran tiếp tục có những động thái tăng cường dự trữ urani đã làm giàu, trong bối cảnh các cuộc đàm phán giữa Iran và các cường quốc về việc khôi phục JCPOA dự kiến sẽ được nối lại vào ngày 29-11 tới.
Đàm phán hạt nhân Iran tới nay vẫn chưa có được bước đột phá nào, trong bối cảnh ấy, triển vọng về một thỏa thuận hạt nhân ngắn hạn giữa Tehran với Mỹ và Israel có thể là một hướng đi mang lại hy vọng.
Ngày 21/11, Bộ trưởng Quốc phòng Israel, Benny Gantz tuyên bố ủng hộ việc đạt được thỏa thuận với Iran về chương trình hạt nhân của nước này, nhưng có điều kiện.
Mỹ cảnh báo việc Iran tăng dự trữ uranium đã được làm giàu ở cấp độ cao có thể khiến mọi nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân 2015 trở nên vô nghĩa.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, đặc phái viên Mỹ về Iran Robert Malley ngày 19/11 cảnh báo rằng Tehran đang tiệm cận ngưỡng 'không thể quay trở lại' để khôi phục thỏa thuận hạt nhân (còn gọi là Kế hoạch Hành động chung toàn diện - JCPOA) sau khi nước này tăng cường dự trữ urani làm giàu trong bối cảnh các cuộc đàm phán giữa Iran và các cường quốc về việc khôi phục JCPOA dự kiến nối lại vào ngày 29/11 tới.
Theo ông Sullivan, mục tiêu của thỏa thuận tạm thời là để kéo dài thời gian đàm phán giữa các nước trong việc khôi phục lại Kế hoạch Hành động Toàn diện chung (JCPOA).