Trung Quốc dồn dập chuyển hàng sang Mexico: Né thuế cao, bán giá rẻ vào Mỹ

Theo phân tích dữ liệu thương mại của Financial Times ̣(FT), Trung Quốc đang vận chuyển nhiều hàng hóa hơn đến Mỹ thông qua Mexico nhằm né các mức thuế suất cực cao do chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump áp đặt và vẫn được chính quyền đương nhiệm của ông Joe Biden giữ nguyên.

Hy Lạp cung cấp cho Nga đội tàu chở dầu lớn nhất

Đội tàu chở dầu có nguồn gốc Hy Lạp đang giúp đỡ Nga rất nhiều trong việc đưa các sản phẩm dầu mỏ ra với thế giới.

Giải mã lý do chính khiến lệnh trừng phạt Nga của phương Tây thất bại

Nga được dự báo sẽ phải đối mặt với tình trạng sản lượng dầu giảm 30% và GDP giảm 15%, tuy nhiên điều này đã không xảy ra.

Phương Tây 'vỡ mộng' trừng phạt vì không thể ngáng đường Nga

15 tháng áp lệnh trừng phạt với những biện pháp được cho là mạnh mẽ chưa từng có nhưng phương Tây vẫn không thể đạt được mục đích, đó là làm suy yếu kinh tế và cản trở chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.

Bị cấm vận nặng nề, Nga vẫn bứt tốc trở lại top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Mới đây, hãng tin Sputnik thông báo Nga trở lại top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới, với giá trị hàng hóa và dịch vụ đạt 2.300 tỷ USD trong năm 2022. Số liệu này dựa trên báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) và dữ liệu thống kê do Sputnik thực hiện.

Cảnh báo đa cực hóa tiền tệ quốc tế

Động thái xích lại của Nga và Trung Quốc đã làm dấy lên nhiều quan ngại mới ở Washington. Đó không dừng lại ở những nỗ lực liên thủ ngoại giao của hai cường quốc trong những vấn đề nổi cộm như Ukraine mà còn một kịch bản khác – sự đa cực hóa tiền tệ

Fed sẽ lựa chọn ổn định tài chính hay hạ nhiệt lạm phát?

Các nhà đầu tư dự đoán có 60% khả năng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm vào cuộc họp chính sách hai ngày 21-22/3, với 40% còn lại dự đoán ngân hàng này sẽ đóng băng lãi suất chủ chốt.

Giá cả hạ nhiệt ở phương Tây mở ra hy vọng phục hồi cho khu vực kinh tế mới nổi

Lạm phát giảm tốc, lãi suất tăng chậm lại ở Mỹ và các nền kinh tế phát triển khác có thể mang lại hy vọng phục hồi cho các thị trường mới nổi ở khu vực đang phát triển.

Áp trần giá dầu Nga: 'Túi tiền' Moscow khó hao hụt nhưng việc bán hàng sẽ 'tốn kém và cồng kềnh'

Liên minh châu Âu (EU), Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và Australia đồng ý áp trần giá dầu Nga ở ngưỡng 60 USD/thùng và chính thức có hiệu lực từ ngày 5/12.

G7 áp trần giá đối với dầu Nga: Con dao hai lưỡi

G7, Australia và Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý áp giá trần 60 USD/thùng đối với dầu của Nga, nhằm hạn chế nguồn thu nhập từ năng lượng của Nga.

EU, G7 đồng loạt áp trần giá dầu Nga

Các đại diện thường trực của Liên minh châu Âu (EU) ngày 2/12 (giờ địa phương) đã đạt được thỏa thuận về đề xuất của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) áp đặt mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu vận chuyển bằng đường biển của Nga.

Nga không chấp nhận trần giá dầu, Điện Kremlin lên phương án trả đũa

Moscow không có kế hoạch công nhận mức trần giá do phương Tây áp đặt đối với xuất khẩu dầu mỏ của Nga, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết hôm 4/12, đồng thời cho biết thêm rằng chính phủ hiện đang tiến hành đánh giá tình hình.

G7 và EU đồng loạt áp giá trần với dầu thô Nga, ảnh hưởng và rủi ro ra sao

Các nước G7 và Australia đã đồng thuận về áp dụng giá trần 60 USD/thùng với dầu của Nga, một bước đi quan trọng trong nỗ lực của phương Tây nhằm sắp xếp lại thị trường dầu mỏ toàn cầu và cản trở dòng tiền của Moskva.

Ngành công nghiệp Đức 'bên bờ vực' vì khủng hoảng năng lượng

Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài, nhiều công ty Đức phải đối mặt với lựa chọn khó khăn là đóng cửa hoặc chuyển địa điểm khác.

Suy thoái ở châu Âu: 'Ác mộng' chưa thực sự bắt đầu

Xung đột, khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đang khiến các nước EU đối mặt mối lo suy thoái cận kề, tuy nhiên, ác mộng của khối sẽ chỉ bắt đầu khi mùa đông đến.

Nhìn lại cuộc chiến năng lượng giữa Nga và phương Tây

EU và G7 đang nỗ lực ngăn chặn Nga thu được lợi nhuận khổng lồ từ việc bán dầu và khí đốt. Moskva đáp trả bằng cách đóng nguồn cung đường ống Nord Stream 1.

Việc tăng lãi suất mạnh sẽ không hỗ trợ được đồng euro khi cú sốc năng lượng ngày càng sâu sắc

Tác động với nền kinh tế EU và đồng euro từ cuộc khủng hoảng năng lượng ngày càng sâu sắc đang nghiêm trọng đến mức khiến việc thắt chặt chính sách tiền tệ nhanh chóng hơn từ Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ không thể ngăn chặn đà trượt giá của đồng euro.

Nửa năm xung đột Ukraine - Nga làm chao đảo nền kinh tế toàn cầu

Sáu tháng sau khi xung đột bùng nổ tại Ukraine, hệ quả nghiêm trọng của nó đang đặt ra một mối đe dọa lớn đối với nền kinh tế toàn cầu.

6 tháng xung đột Ukraine đẩy kinh tế thế giới đến bờ suy thoái

Sáu tháng kể từ khi chiến sự nổ ra ở Ukraine, nền kinh tế châu Âu đứng trước bờ vực suy thoái, trong khi gánh nặng lạm phát đảo lộn cuộc sống của người dân tại nhiều quốc gia khác.

Sức mạnh của USD gây hại cho kinh tế thế giới

Việc đồng USD tăng giá khiến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Các chính phủ cũng chật vật thanh toán nợ bằng USD cho trái chủ.

Vì sao euro ngang giá USD trở thành 'con dao 2 lưỡi' với kinh tế Mỹ?

Nếu đồng bạc xanh trở nên quá mạnh, nó có thể gây hại cho hoạt động kinh doanh của nhà xuất khẩu Mỹ.

Euro ngang giá USD sau 20 năm

Lần đầu tiên sau 20 năm, tỷ giá hối đoái giữa đồng euro và USD (Mỹ) đạt mức ngang bằng.

Lệnh cấm vận vô hiệu trước 'cỗ máy kiếm tiền' Nga, Anh, EU liên kết 'xuất chiêu độc' như từng làm với Iran

Lệnh cấm vận dầu mỏ của EU đã không thể ngăn cản Nga bán dầu cho những khách hàng mới, vì vậy nó đã không thể 'đóng cửa cỗ máy kiếm tiền của Tổng thống Putin', đó là lý do có thêm đòn giáng mạnh nhất đối với nỗ lực tài trợ cho chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine, các nhà phân tích mô tả.

'Vết dầu loang' từ việc Mỹ nâng lãi suất đối với các nền kinh tế yếu hơn

Khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, tác động của quyết định đó không chỉ dừng ở việc người mua nhà ở Mỹ phải trả nhiều tiền hơn cho các khoản thế chấp, hoặc các chủ doanh nghiệp nhỏ, độc lập phải đối mặt với các khoản vay ngân hàng đắt đỏ hơn.

Nạn đói và thiếu điện - khởi đầu của cuộc khủng hoảng ở các nền kinh tế mới nổi

VOV.VN - Nạn đói và tình trạng mất điện kéo dài chỉ là khởi đầu của một cuộc khủng hoảng ở các nền kinh tế mới nổi.

Nga đã giải cứu đồng RUB như thế nào?

Đồng RUB nhanh chóng phục hồi nhờ hàng loạt biện pháp quản lý vốn hiệu quả như tăng lãi suất, cấm nhà đầu tư nước ngoài bán chứng khoán, ngăn người dân chuyển tiền ngoài biên giới.

Nga có thể thu về 321 tỷ USD nhờ xuất khẩu dầu khí

Viện Tài chính Quốc tế (IIF) ước tính thặng dư tài khoản vãng lai của Nga có thể đạt 240 tỷ USD, cao gấp đôi năm ngoái.

Nga đang dùng cách nào để vực dậy đồng rúp?

Bằng cách hạn chế bán và ép buộc mua, Ngân hàng Trung ương Nga đã bóp nghẹt nguồn cung và tạo ra nhu cầu giả đối với đồng tiền của mình.

Mua sắm vẫn tưng bừng tại Mỹ giữa dịch Covid-19

Biến thể Covid-19 mới nhất Omicron đang thay đổi kế hoạch nghỉ ngơi của hàng chục nghìn du khách nhưng nó không ảnh hưởng nhiều đến việc mua sắm trong kỳ nghỉ.

Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 29/11: Đầu tuần, USD phục hồi nhẹ

Sau phiên giảm giá cuối tuần qua, đồng đô la Mỹ phục hồi nhẹ khi các nhà đầu tư vẫn đang chờ đợi những tác động rõ hơn của siêu biến chủng Omicron đối với thị trường ngoại hối cũng như chính sách của các ngân hàng trung ương.

Đồng USD leo thang, nỗi lo của các thị trường mới nổi

Đồng USD mạnh lên, kéo theo sự mất giá của đồng tiền nhiều nước mới nổi, sẽ là tin xấu đối với các nền kinh tế này. Ước tính đồng USD mạnh lên 1% có thể làm giảm triển vọng tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi khoảng 0,3%...

Tỷ giá tăng vọt, dòng tiền ồ ạt chảy khỏi các thị trường mới nổi

Thời kỳ 'trăng mật' sau khi phê duyệt vắc xin đầu tiên vào mùa thu đột ngột kết thúc