Gió giật mạnh do bão Shanshan đang hoành hành tại Nhật Bản đã buộc hàng loạt máy bay không thể hạ cánh tại sân bay Fukuoka.
Bão Shanshan đổ bộ vào Nhật Bản với sức gió được cho là mạnh hơn 26% do tình trạng trái đất nóng lên
Ngày 30/8, các dịch vụ đường sắt và hàng không tiếp tục gián đoạn ở nhiều khu vực của Nhật Bản do ảnh hưởng của bão Shanshan.
Hàng triệu người đã được lệnh sơ tán khỏi nhà khi bão Shanshan tấn công phía Tây Nam Nhật Bản với gió mạnh và mưa như trút nước vào ngày 29/8, làm mất điện, tắc nghẽn giao thông hàng không và buộc các nhà máy lớn phải đóng cửa.
Theo tờ Nikkei Shimbun (Nhật Bản), 8 doanh nghiệp hàng đầu của Nhật Bản đang đẩy mạnh kế hoạch đầu tư vào ngành bán dẫn, với giá trị lên tới 5.000 tỷ yen (khoảng 31 tỷ USD) cho đến năm 2029.
Toshiba đã quyết định đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển chất bán dẫn, đặc biệt là cho ứng dụng trong xe điện và hạ tầng lưới điện…
Việc mở rộng tại Nhật Bản của TSMC đang diễn ra suôn sẻ hơn so với hoạt động kinh doanh tại Mỹ...
TSMC – xưởng đúc chip lớn nhất thế giới – vừa khai trương nhà máy đầu tiên tại Nhật Bản, nhấn mạnh vai trò của mình trong nỗ lực hỗ trợ Tokyo hồi sinh ngành bán dẫn hùng mạnh một thời.
Các công ty Nhật Bản đã bắt tay hợp tác và đi tiên phong trong việc sử dụng điện toán lượng tử vào quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm để sản xuất chất bán dẫn trên thế giới.
Toshiba đã bị hủy niêm yết sau 74 năm có mặt trên sàn giao dịch Tokyo, sau một thập kỷ đầy biến động và bê bối đã hạ bệ một trong những thương hiệu lớn nhất Nhật Bản, mở ra một cuộc đua mua lại và một tương lai không chắc chắn.
CEO Toshiba cho biết trong ngắn hạn, trước tiên Toshiba sẽ gia tăng doanh số các sản phẩm bán dẫn công suất, trong bối cảnh sản phẩm này đang bán chạy nhờ nhu cầu xe điện mạnh mẽ.
Toshiba chính thức hủy niêm yết trên sàn giao dịch Tokyo vào ngày 20/12 sau một thập kỷ biến động và bê bối.
Bloomberg đưa tin ngày 21/12, Toshiba chính thức hủy niêm yết sau 74 năm hoạt động trên sàn giao dịch Tokyo, sẽ chấm dứt chuỗi biến động kéo dài cả thập kỷ với một trong những thương hiệu lớn và lâu đời nhất Nhật Bản.
Cổ phiếu của tập đoàn Toshiba sẽ bị hủy niêm yết vào ngày 20/12 sau 74 năm hoạt động trên sàn giao dịch Tokyo.
Một thập kỷ biến động và bê bối đã đánh sập một trong những thương hiệu lớn nhất Nhật Bản. Toshiba đã được mua lại nhưng phải đối diện với tương lai không mấy chắc chắn.
Ngày 20/12, Toshiba hủy niêm yết sau 74 năm có mặt trên sàn giao dịch Tokyo. Toshiba hiện được tư nhân hóa bởi nhóm các nhà đầu tư do Công ty cổ phần Japan Industrial Partners (JIP) dẫn đầu.
Tập đoàn điện tử Toshiba nổi tiếng của Nhật chuẩn bị hủy niêm yết cổ phiếu sau 74 năm tồn tại trên sàn chứng khoán Tokyo.
Thương vụ mua lại trị giá 14 tỷ USD đưa Toshiba vào tay những công ty nội địa, sau những cuộc chiến kéo dài với các nhà đầu tư nước ngoài đã làm tê liệt nhà sản xuất một loạt sản phẩm.
Toshiba đã bị hủy niêm yết vào ngày 20/12 sau 74 năm hoạt động trên sàn giao dịch chứng khoán Tokyo…
Toshiba sẽ hủy niêm yết trên sàn giao dịch Tokyo vào ngày 20/12 sau một thập kỷ biến động và bê bối khiến một trong những thương hiệu lớn nhất của Nhật Bản sụp đổ.
Rohm và Toshiba sẽ điều hành việc sản xuất tại các nhà máy tương ứng của mỗi công ty tại Ishikawa và Miyazaki.
Khi xu hướng sản xuất chip AI bùng nổ trên toàn cầu, Nhật Bản quyết định đầu tư vào ngành bán dẫn, hỗ trợ nguồn vốn lớn cho hoạt động sản xuất và nghiên cứu trong lĩnh vực này.
Hai hãng điện tử Nhật Bản là Toshiba và Rohm đã quyết định hợp tác trong dự án tăng cường sản xuất chất bán dẫn điện nhằm củng cố vị thế trong lĩnh vực linh kiện cho xe điện.
Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản sẽ hỗ trợ 120 tỷ yen (830 triệu USD) trong tổng số 380 tỷ yen mà hai công ty dự định đầu tư cho dự án tăng cường sản xuất chất bán dẫn.
Tập đoàn công nghệ Toshiba cho biết, thương vụ mua lại tập đoàn này với trị giá 13,5 tỉ USD của một nhóm nhà đầu tư trong nước đã kết thúc thành công.
Tập đoàn công nghệ Toshiba của Nhật Bản cho biết, thương vụ mua lại tập đoàn này với trị giá 13,5 tỉ đô la của một nhóm nhà đầu tư trong nước đã kết thúc thành công. Cổ phiếu của Toshiba dự kiến sẽ hủy niêm yết khỏi Sở giao dịch chứng khoán Tokyo vào tháng 12 tới, kết thúc lịch sử 74 năm có mặt trên thị trường cổ phiếu.
Thỏa thuận mua lại Toshiba trị giá 14 tỷ USD của Japan Industrial Partners (JIP) đã kết thúc thành công, đủ điều kiện để đưa nhà sản xuất điện tử thành tập đoàn tư nhân…
Thương vụ mua bán này là quyết định bắt buộc của Toshiba, sau nhiều lần tiến hành cải tổ nhưng không mang lại hiệu quả...
Các sản phẩm của MYDELI đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015, đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2019/BXD và phù hợp với QCVN 08:2020/BCT về hàm lượng chì, đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng.
Các sản phẩm của MYDELI đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hàm lượng chì, khẳng định việc đáp ứng mọi yêu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng.
Khi doanh số smartphone toàn cầu sụt giảm, nhiều nhà sản xuất linh kiện điện tử lớn nhất Nhật Bản nhìn thấy tương lai phụ thuộc vào ô tô điện.
Theo nguồn tin của Bloomberg, Toshiba đã chấp nhận đề nghị mua lại từ một liên minh trong nước, khép lại chương buồn trong lịch sử hơn 140 năm của mình.
G9ECO là nhãn hiệu sơn nước ra đời với sứ mệnh mang những giá trị xanh, an toàn, thân thiện với môi trường thông qua việc sử dụng các nguyên liệu đầu vào được lựa chọn kỹ lưỡng, kiểm soát chặt chẽ, các chỉ số về an toàn tuyệt đối.
Trang mạng essra.org.cn vừa đăng bài viết với tựa đề 'Đông Nam Á trở thành địa bàn chiến lược của các đại gia chip?'. Dưới đây là nội dung của bài viết.
Xung đột Nga-Ukraine có nguy cơ gây thêm áp lực đối với ngành công nghiệp sản xuất chip, vốn đã bị ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19.
Chỉ riêng Ukraine- quốc gia đang trong cuộc xung đột với Nga - đã cung cấp khoảng 50% khí neon trên thế giới, một sản phẩm phụ không thể thiếu trong sản xuất chip.
Lợi nhuận hoạt động của Samsung Electronics tăng hơn 25% nhờ giá chip bán dẫn tăng và nhu cầu cao bất nhờ với dòng điện thoại gập đắt đỏ của công ty...