Hôm thứ Tư (5/6), Ngân hàng Trung ương Canada đã thực hiện cắt giảm lãi suất khi nhận thấy một cuộc hạ cánh mềm sắp xảy ra, khiến họ trở thành ngân hàng trung ương G7 đầu tiên bắt đầu chu kỳ nới lỏng.
Vào thứ Tư, Ngân hàng Trung ương Canada (BoC) đã cắt giảm lãi suất chính sách từ 5% xuống 4,75%, lần đầu tiên sau 4 năm. Đây cũng là quốc gia G7 đầu tiên làm điều này.
Các quan chức Ngân hàng trung ương Canada đang có sự chia rẽ về thời gian cắt giảm lãi suất, mặc dù họ đồng ý rằng tốc độ cắt giảm có thể sẽ diễn ra dần dần khi chính sách tiền tệ được nới lỏng.
Trong ngân sách mới, các khoản chi cho nhà ở, quốc phòng và công nghệ chiếm gần 53 tỷ CAD, với nhà ở khoảng 8,5 tỷ, quốc phòng 8,1 tỷ, nghiên cứu và phát triển khoảng 1,8 tỷ.
Yếu tố quan trọng quyết định kết quả hoạt động của thị trường nhà đất của Canada chính là lãi suất.
Dữ liệu từ cơ quan Thống kê Canada (Statscan) ngày 28/7 cho thấy nền kinh tế Canada tăng trưởng 0,3% trong tháng 5/2023 và có khả năng bị thu hẹp vào tháng Sáu.
Ngày 12/7, Ngân hàng Trung ương Canada (BoC) đã quyết định tăng lãi suất cơ bản thêm 0,25%, lên mức 5%, mức cao nhất kể từ tháng 4/2001.
Số liệu việc làm trong tháng 6 ở Canada tăng lên đang khiến nhiều chuyên gia kinh tế ở nước này dự báo Ngân hàng trung ương Canada (BoC) có thể sẽ đưa ra quyết định tăng lãi suất trong tuần tới.
Ngày 8/6, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã kêu gọi Cục Dự trữ liên bang (Ngân hàng trung ương Mỹ - Fed) và các ngân hàng trung ương toàn cầu khác tiếp tục duy trì chính sách thắt chặt tiền tệ và thận trọng chống lạm phát.
Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Steven Ranson của Ngân hàng Home Equity cho rằng có khả năng lãi suất cơ bản sẽ tăng thêm 25 điểm phần trăm nữa trong tháng 9/2023 nếu lạm phát không giảm.
Theo báo cáo kinh tế được công bố ngày 18/4, tỷ lệ lạm phát ở Canada đã giảm xuống 4,3% trong tháng 3/2023 khi giá năng lượng giảm giúp kiểm soát được chỉ số giá tiêu dùng mặc dù chi phí vay thế chấp vẫn còn cao.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, nền kinh tế Canada trong tháng 3/2023 đã có thêm gần 35.000 việc làm trong khi tỷ lệ thất nghiệp trên toàn quốc vẫn giữ ở mức ổn định 5% trong tháng thứ tư liên tiếp.
Nền kinh tế Canada trong tháng 3/2023 đã có thêm gần 35.000 việc làm trong khi tỷ lệ thất nghiệp trên toàn quốc vẫn giữ ở mức ổn định 5% trong tháng thứ tư liên tiếp.
2022 là một năm ảm đạm với nền kinh tế toàn cầu, năm 2023 thậm chí có thể còn khó khăn hơn nữa. Lạm phát cao, lãi suất tăng, thị trường việc làm suy yếu và những bất ổn địa chính trị… là những lý do có thể đẩy nhiều nền kinh tế lớn đối mặt với nguy cơ suy thoái trong năm tới.
Dữ liệu của Cơ quan thống kê Canada công bố ngày 29/9 cho thấy nền kinh tế Canada tăng 0,1% trong tháng 7, so với dự báo giảm 0,1% của các chuyên gia phân tích kinh tế.
Cơ quan Thống kê Canada cho biết nền kinh tế nước này đã không tăng trưởng trong tháng 5/2022, ghi dấu tháng thứ hai tính từ đầu năm tới nay nền kinh tế 'dậm chân tại chỗ'.
Cơ quan Thống kê Canada (Statscan) cho biết lạm phát tăng tốc chủ yếu là do giá xăng tăng, khi người tiêu dùng phải trả nhiều hơn 55% so với một năm trước đó.
Nhiều chuyên gia cho rằng lãi suất quá thấp trong một thời gian quá dài, cùng với giá hàng hóa tăng vọt là nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát leo thang ở Canada.
Theo Cơ quan Thống kê Canada, nước này để mất 43.000 việc làm trong tháng 6, mức giảm/tháng đầu tiên không liên quan đến các biện pháp hạn chế để bảo vệ sức khỏe cộng đồng từ khi đại dịch bùng phát.
Người dân Canada phải trả nhiều hơn 3,7% cho hàng hóa và dịch vụ trong tháng 7/2021 so với cùng kỳ năm trước, trong bối cảnh lạm phát tăng lên mức cao nhất trong một thập niên.
Theo CIBC - Top 5 ngân hàng lớn nhất Canada, những nỗ lực của Chính phủ Canada nhằm khuyến khích người dân nước này chi tiêu vào các dịch vụ (chẳng hạn như nhà hàng) đã không đạt hiệu quả.
Hoạt động thương mại quốc tế của Canada có xu hướng đình trệ trong tháng 8/2020.
Dữ liệu mới nhất cho thấy Canada đã ghi nhận sụt giảm tăng trưởng kinh tế lên tới 38,7% trong quý 2/2020 trước các tác động của đại dịch Covid-19, đồng thời đối mặt với thách thức thâm hụt ngân sách và nợ công gia tăng nhanh khi tung ra các biện pháp cứu trợ kinh tế khẩn cấp.