Hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq của chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Ba (30/7), ảnh hưởng bởi các cổ phiếu chip và megacap.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq đóng cửa giảm điểm vào 30/7, bị tác động bởi các cổ phiếu chip và cổ phiếu vốn hóa lớn trước thềm báo cáo thu nhập của các công ty công nghệ hàng đầu trong tuần này…
Chỉ số S&P 500 tăng điểm vào thứ Hai (29/07), khi Phố Wall chuẩn bị cho một tuần bận rộn với một loạt báo cáo lợi nhuận doanh nghiệp và chờ đợi thông báo chính sách quan trong từ Fed. Các hợp đồng dầu WTI tương lai giảm gần 2%.
Nhà đầu tư vừa trải qua một tuần giao dịch đầy khó khăn khi thị trường chung giảm khá sốc, ngay cả những cổ phiếu ngân hàng đã mở biên độ tăng mạnh trước đó cũng bị bán ra, hay các cổ phiếu chứng khoán có kết quả kinh doanh ấn tượng trong quý II/2024 cũng bị bán tháo theo thị trường.
Lợi nhuận quý của các 'ông lớn' công nghệ, cuộc họp chính sách tiền tệ của Fed và dữ liệu việc làm là ba yếu tố chính chi phối thị trường chứng khoán Mỹ trong tuần tới.
Các chỉ số chính của Phố Wall tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 26/7, khi các nhà đầu tư quay trở lại với các cổ phiếu công nghệ lớn, vốn đã bị bán tháo mạnh trước đó trong tuần.
Chứng khoán Mỹ phục hồi trong phiên giao dịch 26/7 khi các nhà đầu tư quay trở lại với cổ phiếu công nghệ hàng đầu và dữ liệu lạm phát củng cố sự lạc quan rằng Fed sẽ sớm bắt đầu cắt giảm lãi suất…
Phố Wall khép lại một tuần đầy biến động theo hướng tích cực khi các nhà đầu tư cân nhắc dữ liệu lạm phát mới của Hoa Kỳ.
S&P 500 và Nasdaq đều giảm điểm trong phiên 25/7 và chưa thể lấy lại đà phục hồi sau đợt bán tháo diễn ra từ ngày hôm trước khi các nhà đầu tư vẫn phân vân về hướng đi của các cổ phiếu megacap…
Phố Wall giảm điểm vào thứ Năm (25/07), tiếp nối đà suy giảm trong phiên trước đó, khi nhà đầu tư tiếp tục bán tháo một số cổ phiếu công nghệ dẫn đầu trong năm 2024. Còn giá dầu WTI tăng gần 1% vượt mức 78 USD/thùng, sau khi tăng trưởng trong quý 2 của Mỹ mạnh hơn dự báo.
Nhà đầu tư tiếp tục bán mạnh một số cổ phiếu Big Tech nhưng đã quay trở lại mua nhiều nhóm cổ phiếu khác sau phiên bán tháo ngày thứ Tư...
Chứng khoán Mỹ lao dốc trong ngày 24/7 do chịu áp lực bởi báo cáo lợi nhuận ảm đạm của Tesla và Alphabet, khiến S&P 500 và Nasdaq Composite ghi nhận phiên giảm mạnh nhất kể từ tháng 10/2022.
Các nhà đầu tư đã tỏ ra nghi ngờ về triển vọng của trí tuệ nhân tạo (AI), gây ra sự sụt giảm 1.000 tỉ USD ở chỉ số Nasdaq 100 khi những câu hỏi về thời gian cần thiết để các khoản đầu tư lớn vào công nghệ này mang lại lợi nhuận xuất hiện.
Phiên giao dịch ngày thứ Tư (24/7), chứng khoán Mỹ tiếp tục bị bán tháo, chỉ số S&P 500 và Nasdaq có phiên giảm sâu nhất trong gần hai năm khi kết quả kinh doanh của hai ông lớn Alphabet và Tesla không đạt kỳ vọng của thị trường.
'Chúng tôi xem phiên bán tháo này thực ra là tất yếu, vì diễn ra trong một bối cảnh thị trường đầu cơ giá lên đã kéo dài'...
Chứng khoán Mỹ bị bán tháo vào thứ Tư (24/7), chịu áp lực bởi báo cáo lợi nhuận ảm đạm từ 2 công ty công nghệ vốn hóa lớn. Trong khi đó, các hợp đồng dầu thô tương lai phục hồi, chấm dứt chuỗi 3 phiên giảm liền, khi dự trữ giảm, nhu cầu xăng tăng và tình trạng cháy rừng ở Canada làm tăng nguy cơ gián đoạn nguồn cung.
Các chỉ số chính của Phố Wall chốt phiên 23/7 với mức giảm nhẹ sau khi từ bỏ đà tăng nhẹ trong những phút cuối do các nhà đầu tư chuyển hướng chú ý sang báo cáo lợi nhuận mới nhất từ Alphabet và Tesla…
Chỉ số S&P 500 gần như đi ngang vào thứ Ba (23/07), khi nhà đầu tư chuẩn bị sẵn sàng cho báo cáo lợi nhuận từ các gã khổng lồ công nghệ. Trong khi, các hợp đồng dầu thô tương lai bị bán tháo, rớt xuống mức thấp nhất trong hơn 1 tháng, với việc các cuộc đám phán ngừng bắn mới trong cuộc chiến Israel - Hamas và những lo ngại về nhu cầu đang gây áp lực lên thị trường.
Thị trường chứng khoán Mỹ chốt phiên ngày 23/7 với mức giảm nhẹ, khi giới đầu tư chuyển hướng chú ý sang báo cáo kinh doanh mới nhất từ các công ty lớn.
Các cổ phiếu liên quan ông Trump như Trump Media & Technology Group và công ty phần mềm Phunware tăng tích cực trước thông tin này.
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (22/7), với chỉ số S&P 500 ghi nhận phiên tăng tốt nhất trong vòng hơn 1 tháng rưỡi trở lại đây, nhờ cổ phiếu công nghệ hồi mạnh sau đợt bán tháo vào tuần trước.
Giá dầu chạm mức thấp nhất trong hơn 1 tháng, khi nhà đầu tư bỏ qua quyết định không tranh cử nhiệm kỳ thứ 2 của Tổng thống Mỹ Joe Biden và tập trung vào sự gia tăng dự trữ dầu cùng những dấu hiệu cho thấy nhu cầu suy yếu.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều ghi nhận kết quả tích cực trong phiên giao dịch ngày 22/7, khi cổ phiếu công nghệ quay lại dẫn dắt thị trường.
VN-Index giảm hơn 10 điểm; Có thể hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng; Chọn cổ phiếu giữa thị trường phân hóa; Kiên nhẫn hơn với rung lắc; Trung Quốc cắt giảm lãi suất ngắn hạn quan trọng để hỗ trợ nền kinh tế…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Thị trường vừa ghi nhận một tuần giao dịch đầy biến động và cũng được xem là để đời đối với nhiều nhà đầu tư, kể cả những nhà đầu tư lâu năm cũng khá 'sốc' với diễn biến bất ngờ trong phiên ngày 17/7/2024. Điểm nhấn đáng chú ý là thanh khoản khớp lệnh trong tuần đã cải thiện đáng kể.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ giảm phiên thứ hai liên tiếp trong bối cảnh nhà đầu tư bán tháo cả cổ phiếu công nghệ lẫn cổ phiếu vốn hóa nhỏ.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên 19/7 khi thị trường có tâm lý lo ngại về sự cố kỹ thuật do lỗi phần mềm gây ra đã ảnh hưởng đến vô số ngành công nghiệp lớn...
Xu thế dịch chuyển khỏi các cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn là nguyên nhân vì sao Nasdaq đuối nhất trong số các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ trong tuần này...
VN-Index giảm gần 10 điểm; Lợi nhuận ngân hàng sẽ phân hóa; Quỹ đầu tư 'kiếm bộn'; Sàn trái phiếu thứ cấp: Thanh khoản gần 4.100 tỷ đồng/phiên; ECB giữ nguyên lãi suất và chờ dấu hiệu lạm phát được kiểm soát…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Chứng khoán Mỹ đã giảm mạnh vào 18/7, đảo ngược đà tăng nhẹ đầu phiên khi các nhà đầu tư tiếp tục chuyển hướng khỏi các cổ phiếu tăng trưởng lớn có giá cao…
Phiên này chứng kiến cổ phiếu Big Tech một lần nữa bị xả hàng mạnh. Đây là xu thế gần đây ở Phố Wall, do khả năng Fed bắt đầu hạ lãi suất từ tháng 9...
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Năm (18/07), khi nhà đầu tư tiếp tục giảm bớt vị thế ở những cổ phiếu công nghệ đang phát triển cao, trong khi có động thái chốt lời từ đà tăng gần đây ở những cổ phiếu khác. Các hợp đồng dầu WTI tương lai gần như đi ngang, khi dự trữ dầu thô tại Mỹ giảm tuần thứ 3 liên tiếp.
Chứng khoán Mỹ diễn biến trái chiều trong bối cảnh nhà đầu tư chuyển từ cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn sang cổ phiếu vốn hóa nhỏ, có tính chu kỳ.
Hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq của chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong phiên thứ Tư (17/7), khi cổ phiếu bán dẫn lao dốc trước sự leo thang tiềm năng của xung đột thương mại Mỹ-Trung.
Dòng tiền dịch chuyển khi nhà đầu tư lạc quan hơn về khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sắp bắt đầu giảm lãi suất...
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Tư (17/07), khi hoạt động luân chuyển rút khỏi những cổ phiếu công nghệ tăng trưởng cao và chuyển sang những cổ phiếu nhạy cảm hơn với lãi suất vẫn tiếp tục. Giá dầu WTI tăng, khi đồng USD suy yếu làm lu mờ các dấu hiệu cho thấy tăng trưởng kinh tế chậm hơn ở Trung Quốc.
Phiên 17/7, chỉ số S&P 500 và Nasdaq của chứng khoán Mỹ giảm mạnh do cổ phiếu vi mạch lao dốc trước lo ngại căng thẳng thương mại Mỹ-Trung leo thang.
Chứng khoán Mỹ tăng vọt trong phiên thứ Ba (16/8), với các cổ phiếu vốn hóa nhỏ nhạy cảm với lãi suất dẫn đầu, sau khi dữ liệu doanh số bán lẻ không làm giảm hy vọng cắt giảm lãi suất vào tháng 9.
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh mẽ vào 16/7 sau khi dữ liệu bán lẻ của Mỹ củng cố quan điểm Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đang tiến gần đến chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ…
Cuộc dịch chuyển của dòng tiền đã bắt đầu từ 1 tuần trước, khi báo cáo thống kê cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 của Mỹ tăng yếu nhất trong 3 năm trở lại đây...
Chỉ số Dow Jones tăng mạnh lên mức đỉnh mới vào thứ Ba (16/07) khi thị trường giá lên mở rộng ra ngoài các cổ phiếu công nghệ nhờ hy vọng hạ lãi suất sắp tới. Trong khi đó, giá dầu giảm do lo ngại nền kinh tế Trung Quốc đang trì trệ.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng mạnh trong phiên đầu tuần khi các nhà đầu tư đặt cược rằng vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump sẽ tăng khả năng trúng cử của ông vào tháng 11 sắp tới.
Phố Wall đã tăng điểm vào thứ Hai (15/7), khi kỳ vọng ngày càng tăng về việc ông Donald Trump sẽ thắng cử tổng thống. Trong khi khả năng ngày càng tăng rằng Fed sẽ cắt giảm lãi suất trong tháng 9 cũng nâng đỡ tâm lý thị trường.
Thị trường đang cho rằng nếu đắc cử tổng thống, ông Trump sẽ mang tới chính sách tài khóa thân thiện hơn với doanh nghiệp...
Chỉ số Dow Jones tăng vào thứ Hai (16/07) trong khi giá dầu giảm ngày thứ hai do đồng đô la tăng giá trong bối cảnh bất ổn chính trị ở Mỹ sau cuộc tấn công nhằm vào ứng cử viên tổng thống Mỹ Donald Trump. Các nhà đầu tư cũng đang theo dõi tiến trình đàm phán về lệnh ngừng bắn ở Gaza.
Chỉ số Dow Jones và S&P 500 đều ghi nhận những con số tích cực trong phiên mở cửa sau vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Theo lẽ thường thì nước nổi thuyền nổi. Thế nhưng, có vẻ như các cổ phiếu vốn hóa nhỏ vẫn đang chờ đợi lực đẩy từ đợt tăng giá mạnh mẽ trên Phố Wall trong năm 2024.
Giới đầu tư Phố Wall đã đổ xô vào những cổ phiếu công nghiệp trong Dow Jones với hy vọng lạm phát hạ nhiệt sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi suất vào tháng 9.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục có phiên giao dịch tích cực khi nhà đầu tư bắt đầu tìm đến những nhóm cổ phiếu ít được chú ý như công nghiệp.
Phố Wall đóng cửa cao hơn vào 12/7, với S&P 500 và Dow Jones có thời điểm lập đỉnh nhờ kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 9…