Nhờ đâu từ cây thuốc quý chỉ cất giữ trong từng gia đình hoặc đem bán với giá rẻ, giờ đây cây sâm Ngọc Linh đã trở thành loại cây có giá trị thương mại cao, được nhiều người biết đến, tìm mua?. Tiếp tục loạt phóng sự: 'Nâng tầm sâm Ngọc Linh thành thương hiệu Sâm Việt Nam', bài 2 với nhan đề 'Hiện thực hóa sâm Ngọc Linh thành thương hiệu Sâm Việt Nam'.
Sứ mệnh của visante là mang lại sức khỏe và sắc đẹp cho mọi người thông qua các sản phẩm từ thảo dược Việt Nam, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Việt Nam bằng sự kết hợp giữa thiên nhiên và khoa học.
Chiều 1/10, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr cùng Đoàn công tác có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum để kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
Ngày 5-9, đồng chí Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) cho biết, UBND TP Hồ Chí Minh đã có công văn chỉ đạo các sở, ngành nghiên cứu, tham mưu các biện pháp hỗ trợ huyện Tu Mơ Rông phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của đồng bào Xơ Đăng.
Huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tin rằng nếu được Tp.HCM hỗ trợ, đời sống đồng bào Xơ Đăng sẽ được nâng cao, các giá trị văn hóa bản địa sẽ được khôi phục.
Việt Nam có nhiều loại sâm quý hiếm nhưng điểm yếu là chưa xây dựng được chuỗi ngành hàng, chưa thống nhất gọi tên sản phẩm, thương hiệu là sâm Việt Nam để gia tăng giá trị cho dòng dược liệu này.
Việt Nam phải có tinh thần dân tộc, tinh thần đất nước, cùng nhau xây dựng sản phẩm, thương hiệu sâm quốc gia mang biểu tượng của đất nước...
Việt Nam hiện có một số loài sâm quý như sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu… Tuy nhiên, dù sở hữu loài sâm tốt nhất thế giới nhưng sâm Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu.
Hiện nay, cây sâm Ngọc Linh đã và đang từng bước phát triển, tạo thu nhập ổn định cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, cần phải có cơ chế, chính sách và nguồn lực đủ mạnh để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển tiềm năng vùng nguyên liệu và thu hút các doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư để phát triển cây sâm Ngọc Linh.
Tỉnh Quảng Nam nhận thấy cần cơ chế chính sách và nguồn lực đủ mạnh để phát triển tiềm năng vùng nguyên liệu và thu hút đầu tư để phát triển cây Sâm Ngọc Linh.
Để phát triển bài bản và bền vững cây dược liệu quý Sâm Ngọc Linh, UBND tỉnh Quảng Nam kiến nghị Quốc hội xem xét, ban hành Luật Sâm Việt Nam...
Tại Hà Nội, các chuyên gia hàng đầu từ 2 quốc gia Việt Nam, Hàn Quốc đã chia sẻ và thảo luận các nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho cây sâm Việt Nam (Sâm Ngọc Linh, Sâm Lai Châu) và các sản phẩm từ sâm này
Muốn sâm Việt Nam có thể cạnh tranh được với các loại sâm khác trên thị trường thì phải có những tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng, hiện đại và tin cậy. Từ đó, tạo tiền đề cho nghiên cứu và phát triển sâm Việt Nam thành thương hiệu quốc gia.
Việc đạt được chứng chỉ hữu cơ giúp Thái Minh nâng tầm chất lượng cây sâm Lai Châu, tạo ra nhiều hơn các sản phẩm tốt cho sức khỏe, an toàn với người dùng.
Sáng 10-6, tại huyện Sìn Hồ, Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Thái Minh (Thái Minh farm) đã được trao Chứng nhận mã số cơ sở trồng Sâm Lai Châu và Chứng nhận vườn Sâm đạt tiêu chuẩn hữu cơ.
Tối 24/5, tại Quận 1 (TP.HCM), Lễ hội 'Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế TP.HCM năm 2024' đã chính thức được khai mạc với sự tham gia của người dân và du khách quốc tế. Trong đó có 13 đoàn khách quốc tế, hơn 150 doanh nghiệp trong nước và quốc tế hoạt động lĩnh vực sâm và hương liệu, dược liệu.
Lai Châu đề ra mục tiêu phát triển sâm Lai Châu thành sản phẩm chủ lực của tỉnh, phấn đấu đến năm 2030 diện tích trồng sâm Lai Châu trên địa bàn đạt khoảng 3.000 ha.
Tỉnh Lai Châu phấn đấu đến năm 2030, diện tích trồng sâm đạt khoảng 3.000ha, sản lượng khoảng 30 tấn/năm; đến năm 2035, trở thành ngành hàng mang thương hiệu quốc gia, có giá trị xuất khẩu cao.
Theo Quyết định số 611về Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, sẽ có 9 tỉnh có tiềm năng , thế mạnh về điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc nuôi trồng, phát triển Sâm Việt Nam.
Đó là chia sẻ TS Trần Minh Ngọc – Phó Cục Trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền (Bộ Y tế) đối với việc thực thi Quyết định 100/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về Triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc.
Theo Quyết định số 611 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 sẽ dành 21.000 ha tại 9 địa phương có tiềm năng, thế mạnh về điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc nuôi trồng, phát triển Sâm Việt Nam, gồm các tỉnh: Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên để phát triển cây sâm Ngọc Linh và sâm Lai Châu.
Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 sẽ dành 21.000 ha tại 9 địa phương để phát triển cây sâm Ngọc Linh và sâm Lai Châu.
Để khai thác tiềm năng dược liệu, Bộ Y tế đã tham mưu với Chính phủ phê duyệt nhiều chương trình như: Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước hàng năm…
Sâm Ngọc Linh là cây trồng có giá trị cao, thế nhưng thị trường sản phẩm này đang bát nháo khi hàng giá rẻ Trung Quốc tràn vào. Doanh nhân Phạm Mỹ Hạnh vẽ 'dự án ma' trồng sâm Ngọc Linh để huy động 1.264 tỷ đồng.
Phát triển Sâm Việt Nam trên địa bàn tỉnh Kon Tum không chỉ đảm bảo việc bảo tồn nguồn gen Sâm Ngọc Linh ngoài tự nhiên gắn với bảo vệ, phát triển rừng mà còn giúp tăng nguồn thu của địa phương, nâng cao thu nhập cho nhân dân vùng trồng sâm.
Với 'đòn bẩy tài chính' hỗ trợ lên đến 1 tỷ đồng/dự án, tiềm năng phát triển ngành dược liệu đang rộng mở, đem lại sinh kế và thu nhập tốt cho bà con vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Theo Cục Quản lý Y - Dược cổ truyền, hàng năm, tổng số dược liệu được sử dụng trong ngành y tế nước ta ước tính khoảng 100.000 tấn, với tổng giá trị thị trường trên 400 triệu USD/năm.
Tại Quyết định 661/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 nêu rõ, phấn đấu diện tích trồng sâm đạt khoảng 21.000 ha vào năm 2020.
Ban vận động thành lập Hiệp hội Sản xuất sâm Việt Nam mà không có đại diện của thủ phủ sâm Ngọc Linh là Kon Tum và Quảng Nam là chưa hợp lý.
Sáng 15/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và trực tiếp điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn giải trình, tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện 03 dự thảo Nghị quyết trình Quốc hội biểu quyết thông qua tại đợt 2, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 611/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Theo đó, loài Sâm Việt Nam bảo tồn, gây trồng, phát triển gồm: Sâm Ngọc Linh, Sâm Lai Châu.
Mục tiêu bảo tồn nguồn gen Sâm Việt Nam ngoài tự nhiên gắn với bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng.
Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 611/QĐ-TTg ngày 01/6/2023 Phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045...
Vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Mục tiêu của chương trình là phát triển Sâm Việt Nam trở thành ngành hàng mang thương hiệu quốc tế, có giá trị xuất khẩu cao, tạo nguồn thu quan trọng cho các địa phương. Phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước sản xuất Sâm lớn trên thế giới.
Tổng diện tích trồng sâm dự kiến lên tới 21.000ha, tập trung ở ba tỉnh là Kon Tum, Quảng Nam và Lai Châu.
Đến năm 2030, bảo tồn nguồn gen Sâm Việt Nam ngoài tự nhiên gắn với bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng; Phấn đấu diện tích trồng Sâm Việt Nam đạt khoảng 21.000 ha vào năm 2030, 100% diện tích trồng Sâm Việt Nam được cấp mã số vùng trồng và chỉ dẫn địa lý.
Phấn đấu diện tích trồng Sâm Việt Nam vào năm 2030 đạt khoảng 21.000ha, sản lượng khai thác đạt khoảng 300 tấn/năm đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO hoặc tương đương.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định 611/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Phấn đấu diện tích trồng Sâm Việt Nam vào năm 2030 đạt khoảng 21.000 ha, sản lượng khai thác Sâm Việt Nam từ năm 2030 đạt khoảng 300 tấn/năm.
Phiên chợ diễn ra từ ngày 1 đến 3/5, với hơn 20 gian hàng của tổ chức, doanh nghiệp và hộ trồng sâm tham gia bày bán.
Theo dự kiến, Lễ hội Sâm Ngọc Linh - Sâm Việt Nam cấp quốc gia lần thứ nhất năm 2023 sẽ được diễn ra từ ngày 01/8 đến 03/8/2023.