Những năm qua, tỉnh Lào Cai đã tập trung chỉ đạo và thực hiện tốt các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển HTX, chú trọng phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng các chuỗi liên kết, nhằm nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.
ĐBP - Điện Biên có tiềm năng phát triển các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao: Cà phê, chè, gạo… Những năm qua, cùng với đầu tư nâng cao chất lượng nông sản, tỉnh quan tâm phát triển nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực. Đây được coi là 'bệ phóng' để nông sản của tỉnh vươn xa, nhằm nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, đa số các sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn về xây dựng thương hiệu, xây dựng chuỗi liên kết để có đầu ra bền vững.
Sau những ngày nghỉ đón Tết, vui Xuân, tận dụng điều kiện thời tiết thuận lợi, nông dân Lai Châu khẩn trương xuống đồng gieo cấy lúa Xuân, chăm sóc cây trồng với khí thế sôi nổi, hào hứng và kỳ vọng một năm sản xuất đạt nhiều thành công.
Gần 30 năm qua, thời gian mà Tổng Giám đốc Công ty CP Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh, Bùi Thị Hạnh Hiếu dành để lội ruộng theo đúng nghĩa cùng bà con nông dân để phát triển các vùng lúa đặc sản từ địa đầu Tổ quốc cho đến mũi Cà Mau xa xôi có lẽ nhiều hơn ở nhà. Nhưng với nữ CEO này, đó không chỉ là niềm vui công việc mà là cơ duyên để đưa hạt gạo Việt đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Các tỉnh/thành Việt Nam gửi hàng trăm hàng mẫu là sản phẩm tiêu biểu, có thế mạnh và hơn 2.000 tài liệu về quảng bá xúc tiến đầu tư, du lịch, thương mại của địa phương tham dự hội chợ năm nay.
Để phát triển thương hiệu gạo Séng Cù Mường Lò, thị xã Nghĩa Lộ tiếp tục triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm gạo mang chỉ dẫn địa lý như quảng bá, giới thiệu trên các phương tiện thông tin truyền thông; đặt biển quảng bá, cửa hàng giới thiệu sản phẩm..
Tối 18/8, tại Trung tâm thương mại AEON MALL Hà Đông (Hà Nội), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) đã khai mạc 'Hội chợ Xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội năm 2022' (Hanoi Agriculture Fair 2022).
Theo lãnh đạo tỉnh Sơn La, tất cả các công việc đã được chuẩn bị chu đáo, kỹ càng và hoàn tất… Đến giờ phút này tỉnh Sơn La đã sẵn sàng cho chuỗi sự kiện Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân; Festival trái cây và sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2022.
Festival trái cây và sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2022 tổ chức tại tỉnh Sơn La sẽ chính thức khai mạc vào 20 giờ ngày 28/5/2022, tại Quảng trường Tây Bắc, Thành phố Sơn La. Chuẩn bị cho sự kiện này đơn vị tổ chức đã tập trung hoàn thành việc lắp đặt các gian hàng, đảm bảo thẩm mỹ để các tỉnh, thành phố trong toàn quốc trang trí, trưng bày sản phẩm nông sản của địa phương mình.
Yên Bái là tỉnh sớm đưa chỉ số hạnh phúc vào Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025, là xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc. Để đạt được chỉ số hạnh phúc cao, tỉnh tập trung thực hiện các mục tiêu phát triển đồng bộ, toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội. Hướng mạnh vào mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống, sự hài lòng và hạnh phúc cho nhân dân.
Gạo Séng Cù, mật ong bạc hà, chẩm chéo, gà nướng cơm lam… là những đặc sản địa phương thu hút sự quan tâm mua sắm, thưởng thức của người dân TP HCM.
Với những lợi thế về khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, tỉnh Lai Châu đang nỗ lực tập trung nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ chế biến để chủ động về đầu ra cho những sản phẩm đặc thù.
Thông tin nhanh từ Bộ Công Thương, ngày 3/2/2022 (mùng 3 Tết), thị trường hàng hóa đã sôi động hơn ngày mùng 2 Tết, tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng của người dân vẫn chưa cao, nguồn cung hàng hóa các mặt hàng thiết yếu được đảm bảo.
Thị trường hàng hóa ngày Mùng 3 Tết tương đối ổn định, sức mua của người dân trong ngày này vẫn chưa cao do kỳ nghỉ lễ Tết Nguyên đán dài ngày.
Báo cáo của Bộ Công Thương cho biết, ngày mùng 3 Tết, thị trường hàng hóa đã sôi động hơn ngày mùng 2 Tết, tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng của người dân vẫn chưa cao, nguồn cung hàng hóa các mặt hàng thiết yếu được đảm bảo.
Mặc dù Nhật Bản là một thị trường khó tính, song nếu nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng, cùng với đó là việc đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe, chất lượng sản phẩm tốt... các doanh nghiệp (DN) Việt sẽ có nhiều cơ hội khai thác tiềm năng của thị trường này.
Đòng đòng - những bông lúa nếp mới trổ bông còn thơm mùi sữa - là một trong những đặc sản quê được nhiều chị em tìm mua trong dịp này.
Quả na nặng cả kg hay quả bí đỏ chỉ bé xíu như quả cam cùng với nhiều đặc sản đến từ 54 tỉnh thành đang thu hút sự quan tâm của đông đảo người tiêu dùng tại hội chợ nông sản vùng miền tại Hà Nội.
Các sản phẩm gạo mang thương hiệu Bảo Minh do Công ty cổ phần Kinh doanh chế biến nông sản Bảo Minh (địa chỉ tại số 123A Định Công Hạ, quận Hoàng Mai, Hà Nội) chế biến.
Tuần lễ Quýt Mường Khương và các sản phẩm nông nghiệp tỉnh Lào Cai diễn ra từ ngày 21/11 đến 25/11 Tại Trung tâm thương mại Big C Thăng Long (Hà Nội). Đây là lần đầu tiên một loại nông sản đặc trưng của huyện Mường Khương có riêng tuần lễ giới thiệu quảng bá tại thị trường Thủ đô.
Mỗi vùng, miền của nước ta đều có những cây trồng đặc trưng, đã và đang khẳng định được thương hiệu, được người tiêu dùng trong nước và nước ngoài biết đến với chất lượng tốt như: Cam Cao Phong, bưởi Diễn, nhãn lồng Hưng Yên, vải thiều Thanh Hà, dâu tây Ðà Lạt, gạo Séng Cù, tỏi Lý Sơn… Tuy nhiên hiện nay, không ít nông sản đang bị giả, nhái thương hiệu, bán trên thị trường, gây thiệt hại lớn và bức xúc cho cả người sản xuất và người tiêu dùng.
Vài năm gần đây, gạo Việt Nam không chỉ có giá bán cao hơn trước mà còn từng bước khẳng định được uy tín, thương hiệu. Tuy nhiên, để có thị trường xuất khẩu ổn định, cần có chiến lược đường dài để hạt gạo trở thành 'hạt vàng'.
Nhờ khai thác tiềm năng và lợi thế của tỉnh biên giới với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phong phú, tỉnh Lào Cai đã xây dựng các chương trình, đề án trọng tâm và ban hành nhiều cơ chế chính sách khuyến khích ứng dụng khoa học và công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp. Trên địa bàn tỉnh đã và đang hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, miền núi.
Vài năm gần đây, gạo Việt Nam không chỉ có giá bán cao hơn trước mà con từng bước khẳng định được uy tín, thương hiệu nhờ tỷ lệ gạo thơm, gạo chất lượng cao, gạo đặc sản dần thay thế loại gạo ở phân khúc trung bình trên thị trường xuất khẩu cũng như nội địa.
Séng Cù là loại gạo tẻ đặc sản, được đồng bào người Thái, Nùng, Dao, H'Mông trồng nhiều ở các tỉnh vùng Tây Bắc như: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên... Séng Cù được canh tác trong điều kiện thời tiết mát mẻ, ngày nắng ít, đêm sương nhiều, nguồn tưới chính là từ nước khe suối và sương đêm.