Trào lưu 'fusion cuisine' thịnh hành trong cộng đồng yêu ẩm thực. Mới đây nhất, sự kết hợp giữa hương vị Việt Nam và ẩm thực Thái Lan nhận nhiều chú ý tại Bờm - Kitchen & Wine Bar.
Vựa lúa Mường Than ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu lớn thứ 3 vùng Tây Bắc, nổi tiếng với câu ca 'Nhất Thanh, Nhì Lò, Tam Than, Tứ Tấc' đang phủ một màu vàng óng hòa cùng không khí nhộn nhịp, hối hả ngày mùa của bà con nông dân.
Cán Tỷ là thôn xa nhất xã Bản Xèo (Bát Xát), nằm trên chiều dài khoảng 4 km từ đỉnh Cổng trời Tỉnh lộ 156 tới giáp xã Pa Cheo trên Tỉnh lộ 155, hướng đi xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa.
Thời điểm này, các cấp, ngành và nhân dân các dân tộc huyện Than Uyên đang tích cực, quyết tâm khắc phục khó khăn, đoàn kết, đồng lòng hoàn thành các tiêu chí của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (Chương trình NTM). Qua đó, phấn đấu đến hết năm 2024, toàn huyện có 11/11 xã được công nhận đạt chuẩn NTM.
Theo Trưởng phòng NN-PTNT huyện Mường Khương (Lào Cai), nếu không đến trực tiếp hộ sản xuất, ông cũng khó được ăn gạo Séng Cù thật của Mường Khương
Trước đây, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chỉ xuất hiện đối với một số nhóm sản phẩm xa xỉ có giá trị cao như: Thời trang, phụ kiện thời trang, mỹ phẩm... nhưng hiện nay, tất cả sản phẩm hàng hóa đều có nguy cơ bị làm giả, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chân chính và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng. Để giúp người dân có thêm công cụ nhận biết hàng hóa, Tổng cục Quản lý thị trường, Bộ Công Thương thường xuyên mở cửa Phòng Trưng bày nhận diện hàng thật-hàng giả.
Những năm gần đây, thị trường xuất hiện rất nhiều sản phẩm bánh cốm Nguyên Ninh giả, kém chất lượng nhưng lại lấy thương hiệu Nguyên Ninh để bán được nhiều hàng
Đến tham quan Phòng trưng bày, khách tham quan sẽ được các chuyên viên của Tổng cục QLTT trực tiếp hướng dẫn cách nhận diện các dấu hiệu cơ bản của hàng thật và hàng giả đối với các sản phẩm trong kỳ trưng bày.
Thực phẩm giả mạo nhãn hiệu như gạo, nước đóng chai, sữa bột, kẹo… được phát hiện bán tràn lan trên thị trường, đặt ra thách thức mới cho lực lượng chức năng và nguy cơ đối với người sử dụng.
Ngày 3/7, Tổng cục Quản lý thị trường tổ chức buổi triển lãm với chủ đề 'Nhận diện thực phẩm thật - giả'. Phòng trưng bày hàng thật, hàng giả lần này đang thu hút sự quan tâm của nhiều người tiêu dùng vì sự thiết thực, hữu ích.
Từ ngày mùng 3 - 7/7/2024, tại số 62 Tràng Tiền (Hà Nội), Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) mở cửa Phòng trưng bày 'Nhận diện thực phẩm thật - giả'. Đây là lần thứ 12 Phòng trưng bày của Tổng cục QLTT mở cửa đón khách tham quan tìm hiểu thông tin về sản phẩm, trang bị kiến thức phân biệt hàng hóa thật - giả trên thị trường.
Để giúp người tiêu dùng có thể phân biệt đâu là thật - giả, Tổng cục Quản lý thị trường tiếp tục mở cửa phòng trưng bày và nhận diện 400 sản phẩm tiêu dùng phổ biến.
Trươc tình hình vi phạm về sở hữu trí tuệ, giả mạo nhãn hàng... trong lĩnh vực thực phẩm gia tăng, nhằm giúp người dân tham quan tìm hiểu thông tin về sản phẩm, trang bị kiến thức phân biệt hàng hóa thật - giả trên thị trường, ngày 3/7, Tổng cục Quản lý thị trường đã mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện thực phẩm thật - giả'.
Hơn 400 sản phẩm sản phẩm với điểm nhấn chính là các loại lương thực, thực phẩm như gạo Ông Cua, gạo Ngon Nhất, gạo Séng Cù... được trưng bày trong chương trình 'Nhận diện Thực phẩm thật - giả'.
Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Truyền thống lực lượng Quản lý thị trường (3/7/1957 - 3/7/2024), sáng 3/7/2024, tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện Thực phẩm thật - giả'.
Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Truyền thống lực lượng Quản lý thị trường , gày 3/7, Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện thực phẩm thật - giả' tại 62 Tràng Tiền (Hoàn Kiếm ).
Đây là lần thứ 12 phòng trưng bày của Tổng cục QLTT mở cửa đón khách tham quan tìm hiểu thông tin về sản phẩm, trang bị kiến thức phân biệt hàng hóa thật - giả.
Hơn 400 sản phẩm sản phẩm với điểm nhấn chính là các loại lương thực, thực phẩm được trưng bày tại trong chương trình 'Nhận diện thực phẩm thật - giả' do Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) tổ chức.
Tổng cục Quản lý thị trường tiếp tục tổ chức mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề: 'Nhận diện Thực phẩm thật - giả', tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.
Ngày 3/7, Tổng cục Quản lý thị trường mở phòng trưng bày các mặt hàng thực phẩm thật và giả để người dân có thể tự tìm hiểu thông tin về các sản phẩm, trang bị kiến thức phân biệt hàng hóa thật - giả trên thị trường.
Theo Tổng cục Quản lý thị trường, người tiêu dùng sẽ rất khó nhận biết gạo giả nói riêng cũng như thực phẩm giả nói chung bằng mắt thường, do vậy cần thêm các công cụ, app để phát hiện hàng giả.
Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Truyền thống lực lượng Quản lý thị trường (03/7/1957 - 03/7/2024), sáng ngày 03/7, Tổng cục QLTT mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện Thực phẩm thật - giả' tại 62 Tràng Tiền (Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội). Đây là lần thứ 12 Phòng trưng bày của Tổng cục QLTT mở cửa đón khách tham quan tìm hiểu thông tin về sản phẩm, trang bị kiến thức phân biệt hàng hóa thật - giả trên thị trường.
Sáng 3-7, tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đã mở cửa phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện thực phẩm thật - giả'.
Ngày 3/7, Tổng cục Quản lý thị trường đã mở cửa phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện Thực phẩm thật - giả' tại địa chỉ số 62 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội). Tại đây có trưng bày hơn 400 sản phẩm thật - giả là đồ dùng, thực phẩm thiết yếu, được người tiêu dùng ưa chuộng.
Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Truyền thống lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) 3/7/1957-3/7/2024, sáng ngày 3/7, tại Hà Nội, Tổng cục QLTT mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện thực phẩm thật - giả'.
Sáng 3-7, tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường, Bộ Công Thương mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện thực phẩm thật-giả'.
Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Truyền thống lực lượng quản lý thị trường (3/7/1957 - 3/7/2024), sáng 3/7, tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện Thực phẩm thật - giả'.
Với chủ đề 'Nhận diện Thực phẩm thật - giả,' phòng trưng bày Tổng cục Quản lý thị trường trưng bày trên 400 sản phẩm là các loại lương thực, thực phẩm như gạo Ông Cua, gạo Ngon Nhất, gạo Séng Cù...
Ngày 3/7 tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện thực phẩm thật - giả'. Đây là lần thứ 12 phòng trưng bày của Tổng cục QLTT mở cửa đón khách tham quan tìm hiểu thông tin về sản phẩm, trang bị kiến thức phân biệt hàng hóa thật - giả trên thị trường.
Sáng nay, 13/6, tại Khu Hội chợ Triển lãm giao dịch Kinh tế và Thương mại, Hà Nội, Trung tâm xúc tiến thương mại nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã khai mạc Phiên chợ nông sản, đặc sản vùng miền.
Trong 3 ngày 17 - 20/5, Hội Nông dân tỉnh (HND) Yên Bái đã tham gia 'Tuần hàng giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, chất lượng cao, thân thiện với môi trường' do HND thành phố Hà Nội tổ chức. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động chương trình phối hợp giữa HND thành phố Hà Nội với HND các tỉnh, thành năm 2024.
Ông Trần Văn Thượng chia sẻ, ngành nông nghiệp Điện Biên tập trung đẩy mạnh thực hiện các hoạt động hỗ trợ sản xuất theo hướng nâng cao nâng cao chất lượng sản phẩm.
Điểm cắm trại Koong Hill, nhà du lịch cộng đồng Háng Phừ Loa, mô hình du lịch cộng đồng người Mông bản Háng Chua Xay nằm trong số 20 sản phẩm du lịch mới ở Mù Cang Chải, Yên Bái trong năm 2023.
Dù ảnh hưởng bởi dịch bệnh sau Covid-19, nhưng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Bát Xát (Agribank Bát Xát) luôn chủ động tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận nguồn vốn vay để đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của địa phương, phát triển kinh tế gia đình, làm giàu chính đáng ngay tại quê hương.
Mới đây, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Thành phố Hà Nội đã phối hợp cùng Trung tâm Văn hóa Thể thao thị xã Sơn Tây tổ chức Hội chợ Xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương.
Thông tin với báo chí, đại diện Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, Giải thưởng gạo ngon nhất thế giới 'Gạo xanh - Sống lành' diễn ra tại Cebu (Philippines) ngày 30/11 đã được trao cho gạo Việt Nam, chứ không phải trao cho riêng doanh nghiệp nào. Cuộc thi này, Việt Nam có 6 loại gạo dự thi.
Từ đầu năm 2023 đến nay, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã phát triển 20 sản phẩm du lịch mới nhằm giữ chân và thu hút du khách.
Mù Cang Chải nơi được ví như 'nàng thơ' của đất trời Tây Bắc sở hữu thiên nhiên tuyệt đẹp cùng những cảnh sắc có một không hai. Ngoài vẻ đẹp vừa quyến rũ, vừa hùng vĩ, nơi đây còn có nhiều tiềm năng phát triển du lịch với lợi thế khác biệt rõ nét. Nắm bắt thế mạnh đó, thời gian qua, huyện Mù Cang Chải đã quan tâm phát triển nhiều sản phẩm du lịch đa dạng để thu hút, giữ chân du khách. Từ đầu năm 2023 đến nay, huyện đã ra mắt 20 sản phẩm phục vụ du lịch, đạt 111% kế hoạch.
Trên mạng xã hội có quảng cáo rầm rộ sản phẩm gạo Séng Cù màu xanh hay còn gọi là Séng Cù non, Séng Cù cốm ảnh hưởng không nhỏ đến thương hiệu gạo đặc sản Séng Cù Mường Khương nổi tiếng của Lào Cai.
Giá mít ruột đỏ tại Tiền Giang lao dốc, sau 10 ngày giảm còn một nửa. Nho mẫu đơn từng có giá bạc triệu mỗi kg nay chỉ còn một nửa với sản phẩm cùng xuất xứ hoặc thấp hơn 1/4 với loại cùng giống nhưng trồng tại Trung Quốc.
Trung tâm Chuyển giao công nghệ và khuyến nông (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) đã cùng với xã Bản Lang, huyện Phong Thổ (Lai Châu) phục tráng, xây dựng nhãn hiệu sản phẩm giống lúa Khẩu Lương Phửng.
Tất cả gạo Séng Cù xanh trên thị trường là do các tư thương đã nhuộm bằng lá cây, tiềm ẩm nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm, không phải thu hoạch lúa non.
Gần đây, gạo Séng Cù xanh được quảng cáo là đặc sản nổi tiếng của Lào Cai đang được rao bán 'gây sốt' trên mạng xã hội. Nhưng thực tế lại không hề có loại gạo này.
Gạo Séng Cù xanh đang gây sốt rần rần khắp 'chợ mạng', được các chị em nội trợ đua nhau đặt mua về ăn bởi màu xanh lạ mắt. Song, không ít người băn khoăn vì sao gạo lại có màu xanh như vậy.
Lực lượng chức năng vừa bắt quả tang, đồng thời lật tẩy chiêu trò của một hộ kinh doanh nhằm biến gạo Séng Cù – loại gạo đặc sản nổi tiếng nhất của Lào Cai thành màu xanh đang gây sốt trên mạng.
Gần đây, nhiều tài khoản mạng xã hội rao bán loại gạo Séng Cù xanh, được quảng cáo là gạo xay xát từ lúa non, phơi rối, có mùi thơm đặc trưng và rất dẻo. Sản phẩm được nhiều người tiêu dùng chọn ăn thử.