Sẵn sàng cho Hội nghị Thủ tướng đối thoại với nông dân

Theo lãnh đạo tỉnh Sơn La, tất cả các công việc đã được chuẩn bị chu đáo, kỹ càng và hoàn tất… Đến giờ phút này tỉnh Sơn La đã sẵn sàng cho chuỗi sự kiện Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân; Festival trái cây và sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2022.

Nơi hội tụ trái cây và sản phẩm OCOP Việt Nam

Festival trái cây và sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2022 tổ chức tại tỉnh Sơn La sẽ chính thức khai mạc vào 20 giờ ngày 28/5/2022, tại Quảng trường Tây Bắc, Thành phố Sơn La. Chuẩn bị cho sự kiện này đơn vị tổ chức đã tập trung hoàn thành việc lắp đặt các gian hàng, đảm bảo thẩm mỹ để các tỉnh, thành phố trong toàn quốc trang trí, trưng bày sản phẩm nông sản của địa phương mình.

Chỉ số hạnh phúc - Từ khát vọng đến định hướng của Yên Bái

Yên Bái là tỉnh sớm đưa chỉ số hạnh phúc vào Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025, là xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc. Để đạt được chỉ số hạnh phúc cao, tỉnh tập trung thực hiện các mục tiêu phát triển đồng bộ, toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội. Hướng mạnh vào mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống, sự hài lòng và hạnh phúc cho nhân dân.

Kéo nhau đi mua đặc sản, thưởng thức ẩm thực tại Ngày hội Du lịch TP HCM

Gạo Séng Cù, mật ong bạc hà, chẩm chéo, gà nướng cơm lam… là những đặc sản địa phương thu hút sự quan tâm mua sắm, thưởng thức của người dân TP HCM.

Tạo chuyển biến cho nông sản từ ứng dụng khoa học-công nghệ

Với những lợi thế về khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, tỉnh Lai Châu đang nỗ lực tập trung nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ chế biến để chủ động về đầu ra cho những sản phẩm đặc thù.

Mùng 3 Tết Nhâm Dần: Nguồn cung hàng hóa đảm bảo, nhu cầu tiêu dùng chưa cao

Thông tin nhanh từ Bộ Công Thương, ngày 3/2/2022 (mùng 3 Tết), thị trường hàng hóa đã sôi động hơn ngày mùng 2 Tết, tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng của người dân vẫn chưa cao, nguồn cung hàng hóa các mặt hàng thiết yếu được đảm bảo.

Sức tiêu thụ hàng hóa trong ngày Mùng 3 Tết vẫn chậm

Thị trường hàng hóa ngày Mùng 3 Tết tương đối ổn định, sức mua của người dân trong ngày này vẫn chưa cao do kỳ nghỉ lễ Tết Nguyên đán dài ngày.

Tình hình cung - cầu, giá cả trên thị trường ngày 3 Tết Nguyên đán

Báo cáo của Bộ Công Thương cho biết, ngày mùng 3 Tết, thị trường hàng hóa đã sôi động hơn ngày mùng 2 Tết, tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng của người dân vẫn chưa cao, nguồn cung hàng hóa các mặt hàng thiết yếu được đảm bảo.

Nông sản Việt được người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng

Mặc dù Nhật Bản là một thị trường khó tính, song nếu nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng, cùng với đó là việc đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe, chất lượng sản phẩm tốt... các doanh nghiệp (DN) Việt sẽ có nhiều cơ hội khai thác tiềm năng của thị trường này.

200 ngàn đồng/kg đòng đòng lúa nếp, chị em rủ nhau thưởng thức

Đòng đòng - những bông lúa nếp mới trổ bông còn thơm mùi sữa - là một trong những đặc sản quê được nhiều chị em tìm mua trong dịp này.

Bí tí hon có giá hàng trăm nghìn đồng/kg hút khách Hà thành

Quả na nặng cả kg hay quả bí đỏ chỉ bé xíu như quả cam cùng với nhiều đặc sản đến từ 54 tỉnh thành đang thu hút sự quan tâm của đông đảo người tiêu dùng tại hội chợ nông sản vùng miền tại Hà Nội.

Đặc sản gạo Bảo Minh

Các sản phẩm gạo mang thương hiệu Bảo Minh do Công ty cổ phần Kinh doanh chế biến nông sản Bảo Minh (địa chỉ tại số 123A Định Công Hạ, quận Hoàng Mai, Hà Nội) chế biến.

Tuần lễ Quýt Mường Khương (Lào Cai) diễn ra tại Hà Nội

Tuần lễ Quýt Mường Khương và các sản phẩm nông nghiệp tỉnh Lào Cai diễn ra từ ngày 21/11 đến 25/11 Tại Trung tâm thương mại Big C Thăng Long (Hà Nội). Đây là lần đầu tiên một loại nông sản đặc trưng của huyện Mường Khương có riêng tuần lễ giới thiệu quảng bá tại thị trường Thủ đô.

Bảo vệ thương hiệu nông sản

Mỗi vùng, miền của nước ta đều có những cây trồng đặc trưng, đã và đang khẳng định được thương hiệu, được người tiêu dùng trong nước và nước ngoài biết đến với chất lượng tốt như: Cam Cao Phong, bưởi Diễn, nhãn lồng Hưng Yên, vải thiều Thanh Hà, dâu tây Ðà Lạt, gạo Séng Cù, tỏi Lý Sơn… Tuy nhiên hiện nay, không ít nông sản đang bị giả, nhái thương hiệu, bán trên thị trường, gây thiệt hại lớn và bức xúc cho cả người sản xuất và người tiêu dùng.

Đường dài của gạo Việt

Vài năm gần đây, gạo Việt Nam không chỉ có giá bán cao hơn trước mà còn từng bước khẳng định được uy tín, thương hiệu. Tuy nhiên, để có thị trường xuất khẩu ổn định, cần có chiến lược đường dài để hạt gạo trở thành 'hạt vàng'.

Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ở Lào Cai

Nhờ khai thác tiềm năng và lợi thế của tỉnh biên giới với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phong phú, tỉnh Lào Cai đã xây dựng các chương trình, đề án trọng tâm và ban hành nhiều cơ chế chính sách khuyến khích ứng dụng khoa học và công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp. Trên địa bàn tỉnh đã và đang hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, miền núi.

Khẳng định thương hiệu gạo Việt

Vài năm gần đây, gạo Việt Nam không chỉ có giá bán cao hơn trước mà con từng bước khẳng định được uy tín, thương hiệu nhờ tỷ lệ gạo thơm, gạo chất lượng cao, gạo đặc sản dần thay thế loại gạo ở phân khúc trung bình trên thị trường xuất khẩu cũng như nội địa.

Gạo Séng Cù - đặc sản Tây Bắc

Séng Cù là loại gạo tẻ đặc sản, được đồng bào người Thái, Nùng, Dao, H'Mông trồng nhiều ở các tỉnh vùng Tây Bắc như: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên... Séng Cù được canh tác trong điều kiện thời tiết mát mẻ, ngày nắng ít, đêm sương nhiều, nguồn tưới chính là từ nước khe suối và sương đêm.

Hô biến gạo thường thành loại gạo thơm ngon, giá cao

Lợi dụng sự nổi tiếng của các loại gạo như: Séng Cù, Bắc Hương, hay gạo tám Điện Biên, nhiều cửa hàng chuyên sỉ và lẻ gạo đã mượn thương hiệu gạo này, đánh tráo bằng các loại gạo khác để đánh lừa người tiêu dùng.

Vải ngon Thanh Hà cho người Hà Nội

Sáng 29/5 tại Hà Nội, Trung tâm xúc tiến thương mại nông nghiệp Việt Nam (Bộ NN&PTNT) phối hợp với UBND huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai mạc 'Phiên chợ quảng bá tiêu thụ Vải thiều Thanh Hà và nông sản, thực phẩm an toàn tại Hà Nội năm 2020'.

Vải Thanh Hà chính thức ra mắt người dân Thủ đô

Sáng 29-5, Phiên chợ Quảng bá, tiêu thụ Vải thiều Thanh Hà và nông sản, thực phẩm an toàn năm 2020 đã chính thức được khai mạc tại Khu Hội chợ triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại (số 489 đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội).

Trực tiếp đưa vải thiều Thanh Hà tới người tiêu dùng Thủ đô

Vải thiều Thanh Hà và nhiều loại nông sản khác đến từ các địa phương trong cả nước được quảng bá tại Khu Hội chợ triển lãm giao dịch kinh tế và thương mại, Hà Nội.

Vải thiều Thanh Hà 'hút' người tiêu dùng Thủ đô

Với giá bán 40.000 đồng/kg, vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) ngay ngày đầu khai mạc Phiên chợ quảng bá, tiêu thụ vải thiều Thanh Hà và nông sản, thực phẩm an toàn tại Hà Nội năm 2020 đã thu hút được đông đảo người tiêu dùng Thủ đô đến tham quan và mua hàng.

Trực tiếp đưa vải thiều Thanh Hà tới người tiêu dùng Thủ đô

Sáng 29/5, tại Khu Hội chợ triển lãm giao dịch kinh tế và thương mại đã diễn ra khai mạc Phiên chợ quảng bá, tiêu thụ vải thiều Thanh Hà và nông sản, thực phẩm an toàn tại Hà Nội năm 2020.

Đặc sản của 15 tỉnh, thành ra mắt người tiêu dùng Hà Nội

Phiên chợ quảng bá tiêu thụ Vải thiều Thanh Hà và nông sản, thực phẩm an toàn được người dân Hà Nội đón nhận.

Mất mùa lúa xuân, nông dân Bát Xát khóc ròng

Không phải lũ quét, cũng chẳng phải mưa đá, dông lốc, mà là do đợt rét nàng Bân trong tháng 4 vừa qua mới là nguyên nhân khiến nông dân cấy lúa trên địa bàn huyện Bát Xát thất thu vụ lúa xuân 2020.

Bát Xát: Hơn 200 ha lúa mất trắng do trỗ đúng đợt rét đậm

Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bát Xát, hơn 200 ha lúa, trong đó chủ yếu là đặc sản Séng Cù được trồng ở địa phương đã bị lép hoàn toàn do trỗ đúng vào những ngày rét đậm tháng 4 vừa qua (dân gian gọi là rét nàng Bân).

Hơn 200 ha lúa đặc sản ở Lào Cai mất trắng do rét 'nàng Bân'

Sáng 7-5, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bát Xát cho biết: Hơn 200 ha lúa đặc sản Séng Cù được trồng ở địa phương này đã bị mất trắng, không cho thu hoạch, bị lép hoàn toàn do trỗ phấn đúng vào những ngày rét 'nàng Bân' vừa qua.

Lào Cai: Đảng bộ xã đầu tiên tổ chức thí điểm bầu trực tiếp bí thư tại Đại hội nhiệm kỳ 2020-2025

Trong 2 ngày 18 và 19-3-2020, Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Lùng Vai, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025. Đây là đảng bộ xã được Ban Thường vụ (BTV) Huyện ủy Mường Khương chọn tổ chức đại hội điểm; đồng thời cũng là đảng bộ xã đầu tiên trong tỉnh Lào Cai thực hiện thí điểm bầu bí thư cấp ủy tại Đại hội. Dự Đại hội có các đồng chí: Lý Seo Dìn, Ủy viên BTV, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy; Ngô Hữu Quý, Phó Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Giàng Quốc Hưng, tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy cùng các đồng chí trong BTV Huyện ủy Mường Khương, lãnh đạo các đảng bộ, chi bộ cơ sở trực thuộc Đảng bộ huyện và 107 đại biểu đại diện cho 267 đảng viên trong Đảng bộ xã.

Triển vọng mô hình cánh đồng 'một giống' ở Điện Biên

Mô hình cánh đồng 'một giống' cho thấy hiệu quả vượt trội so với cách sản xuất truyền thống là tạo ra sản phẩm hàng hóa có chất lượng, tăng giá trị sản phẩm lúa gạo trên cánh đồng Mường Thanh. Cùng với đó, sản xuất theo mô hình cánh đồng 'một giống' còn hạn chế tình trạng lúa lẫn, giảm công sức lao động của nông dân mà hiệu quả lại tăng rất nhiều...