Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại – Bài cuối: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Hiện nay, nhiều địa phương tiến hành song song việc bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc vào phát triển du lịch. Đây là hoạt động thiết thực, giúp người dân đưa văn hóa trở thành sản phẩm hàng hóa đặc biệt, góp phần cải thiện đời sống của cộng đồng, quảng bá và lan tỏa văn hóa đến du khách trong, ngoài nước.

Người đưa Lô Lô Chải trở thành điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng

Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang vốn là một thôn nghèo quanh năm trồng ngô, thì nay Lô Lô Chải đã trở thành điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng, không chỉ hấp dẫn với người dân Việt Nam mà còn thu hút rất đông du khách quốc tế.

Đất lành giữa đồi núi biên cương

Đồng Văn lắng lại trong tôi những nỗi da diết dài như con đường vòng vèo đèo dốc.

Du lịch Hà Giang: Định vị thương hiệu từ bản sắc văn hóa

Hà Giang là nơi khiến du khách muốn đến và trở lại nhiều lần. Giống như cuốn tiểu thuyết nhiều chương, hồi thú vị, càng đọc càng lôi cuốn, Hà Giang hấp dẫn du khách bằng vẻ đẹp nguyên sơ, hùng vĩ của thiên nhiên, bằng sự đậm đặc của những sắc màu văn hóa bản địa và bằng sự nồng ấm của tình người, để rồi khiến người ta cứ muốn quay trở lại bởi luôn có nhiều điều hấp dẫn chờ được khám phá...

Cuộc thi viết về chủ quyền quốc gia lần 4: Gương sáng nơi địa đầu Tổ quốc

Từ một vùng biên giới nghèo của tỉnh Hà Giang, ngày nay, Lô Lô Chải được ví như thiên đường du lịch. Nơi đây, đồng bào người dân tộc thiểu số cùng nhau giữ đất, giữ làng, bảo vệ từng cột mốc biên giới

Lô Lô Chải - dấu ấn trên cao nguyên đá

Hà Giang được biết tới là vùng đất đa dạng văn hóa với sự hội tụ của 19 dân tộc anh em sinh sống trên mảnh đất này. Từ đây, nhiều làng văn hóa du lịch cộng đồng đã hình thành, không chỉ đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân mà còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số. Một trong số đó là Làng văn hóa du lịch cộng đồng Lô Lô Chải.

Lô Lô Chải - dấu ấn trên cao nguyên đá

Hà Giang được biết tới là vùng đất đa dạng văn hóa với sự hội tụ của 19 dân tộc anh em sinh sống trên mảnh đất này. Từ đây, nhiều làng văn hóa du lịch cộng đồng đã hình thành, không chỉ đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân mà còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số. Một trong số đó là Làng văn hóa du lịch cộng đồng Lô Lô Chải.

Trưởng thôn tiên phong làm du lịch ở Lô Lô Chải

Bao đời nay, bà con tại thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang vẫn cần cù, chịu khó làm ăn, sinh sống dưới chân núi Rồng nhưng cái đói, cái nghèo vẫn cứ bủa vây. Từ khi phát triển du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm, đời sống của nhân dân mới được thay đổi. Để có sự 'thay da đổi thịt' ấy, phải kể đến tâm huyết không nhỏ của Trưởng thôn Sình Dỉ Gai - người tiên phong làm du lịch ở Lô Lô Chải.

Cách cột cờ Lũng Cú chỉ 1km, có một ngôi làng văn hóa được mệnh danh là làng cổ tích ở Hà Giang

Ngôi làng với cái tên đặc biệt Lô Lô Chải, được mệnh danh là bản làng cổ tích nơi địa đầu Tổ Quốc bởi nét đẹp bình dị, mộc mạc nhưng không kém phần thơ mộng như trong truyện tranh.

Những nông dân triệu đô

10 năm qua, đã có 698 nông dân Việt Nam xuất sắc được tôn vinh trong chương trình 'Tự hào nông dân Việt Nam'… Trong số đó, rất nhiều nông dân sau khi được vinh danh đã thành lập doanh nghiệp và vươn lên trở thành doanh nhân nổi tiếng trong ngành nông nghiệp.

Chủ tịch nước: Cần có giải pháp giúp nông dân liên kết hợp tác

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh cần có các giải pháp hỗ trợ thiết thực, hiệu quả giúp cho nông dân tăng cường liên kết, tổ chức lại sản xuất theo hướng chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa quy mô lớn; từ kinh tế hộ nhỏ lẻ sang liên kết hợp tác và cùng các doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh.