Ông Nguyễn Mạnh Tuyến ở xã Thanh Cường, huyện Thanh Hà (Hải Dương) vừa bị phạt 12,5 triệu đồng vì sử dụng kích điện bắt cá trên sông Thái Bình.
Một số công trình lớn của Hải Dương được tổ chức thi tuyển phương án kiến trúc. Song mức thưởng chỉ 100 triệu đồng, thậm chí 50 triệu đồng cho phương án đoạt giải.
Hiện nay, tình trạng xâm nhập mặn ở một số tuyến sông tại Hải Dương đến sớm hơn so với năm 2023. Nhằm bảo vệ sản xuất, tỉnh này đang đẩy mạnh quan trắc xâm nhập mặn và vận hành hệ thống công trình thủy lợi kiểm soát mặn.
Ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn đến sớm hơn mọi năm, Hải Dương tăng cường hoạt động quan trắc, vận hành hệ thống công trình thủy lợi kiểm soát mặn nhằm bảo vệ sản xuất.
Anh Nguyễn Mạnh Tuyến ở xã Thanh Cường, huyện Thanh Hà (Hải Dương) bị công an phát hiện đi thuyền, dùng kích điện bắt cá trên sông Thái Bình.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Thông tư bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, liên tịch ban hành.
Tình trạng xâm nhập mặn ở một số tuyến sông thuộc địa phận các huyện Tứ Kỳ, Thanh Hà (Hải Dương) như sông Luộc, Thái Bình... đến sớm hơn năm ngoái khoảng 1 tháng.
Để có được 'trái ngọt' ngày hôm nay cũng là cả một hành trình nhiều khó khăn của người đàn ông bắt đầu từ hai bàn tay trắng.
Ông Vũ Văn Tiền, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Tập đoàn Geleximco kiến nghị Chính phủ cho phép khai thác thương mại cát biển để xây dựng và san lấp các công trình hạ tầng giao thông trọng điểm.
Công ty Carggill Việt Nam tại Hưng Yên và Công ty HAID Hải Dương đã hỗ trợ nông dân Hải Dương cá rô phi giống, thức ăn chăn nuôi và tiền mặt để khôi phục sản xuất sau bão, lũ.
Dự án đầu tư xây dựng khu du lịch dịch vụ tổng hợp, nghỉ dưỡng và sân golf bãi soi sông Thái Bình (Hải Dương) thuộc các xã Thanh Hải (Thanh Hà) và Đại Sơn (Tứ Kỳ).
Nông dân tại nhiều vùng khai thác rươi ở huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang phấp phỏng lo âu vì vụ rươi năm nay có khả năng bị mất mùa, giảm năng suất.
Bão số 3 và mưa lũ sau bão vừa qua đã làm hệ thống đê điều của Hải Dương xuất hiện nhiều sự cố. Mặc dù đã cơ bản được xử lý từ giờ đầu theo phương châm '4 tại chỗ' nhưng về lâu dài vẫn cần có giải pháp để bảo đảm an toàn.
Tiếp tục giám sát về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn TP.Hà Nội, sáng ngày 8/10, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND Thành phố Hà Nội do Phó Chủ tịch HĐND thành phố Phạm Quí Tiên làm Trưởng đoàn đã làm việc với huyện Đông Anh.
Bão số 3 và mưa lũ sau bão đã gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh Hải Dương, nhất là các hoạt động phát triển kinh tế ngoài đê. Định hướng phát triển khu vực này sao cho phù hợp là bài toán cần lời giải.
Cơn bão Yagi và hoàn lưu của nó gây hậu quả rất nặng nề về người và tài sản, tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh và sinh kế của người dân. Đặc biệt, để lại nhiều bài học từ công tác dự báo, cảnh báo, quy hoạch và quản lý xây dựng khu vực ngoài đê sông Hồng. Ghi nhận của nhóm PV Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Theo quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Bộ Xây dựng công bố ngày 3/10, Hải Dương thuộc vùng đô thị lớn Hà Nội.
Theo Phó Giám đốc Sở Quy hoạch và Kiến trúc Hà Nội, trong Quy hoạch Thủ đô có phần tích hợp của phương án chi tiết phòng, chống lũ của các tuyến sông trên địa bàn để có cơ sở triển khai giai đoạn tới.
Tại cuộc họp báo của UBND TP Hà Nội chiều 3/10, Sở NN&PTNT Hà Nội đã thông tin các giải pháp để những vùng trũng như Chương Mỹ hết cảnh cứ mưa lớn là ngập sâu...
Theo đại diện Sở Quy hoạch và Kiến trúc Hà Nội, việc đầu tư xây dựng, xác định trục cảnh quan trung tâm của thành phố vẫn triển khai, tuy nhiên phải đảm bảo theo các yêu cầu của phòng, chống lũ.
Hiện Hà Nội đang trình cấp có thẩm quyền về các quy hoạch Thủ đô, trong đó có phần tích hợp phương án chi tiết phòng, chống lũ của các tuyến sông.
Theo Phó Giám đốc Sở QH-KT Phạm Quốc Tuyến, TP Hà Nội vẫn đang trình cấp có thẩm quyền về Quy hoạch Thủ đô. Trong Quy hoạch Thủ đô có phần tích hợp của phương án chi tiết phòng, chống lũ của các tuyến sông trên địa bàn để có cơ sở triển khai giai đoạn tới.
Hiện nay thành phố Hà Nội đang trong quá trình trình cấp có thẩm quyền về Quy hoạch Thủ đô, trong đó có phần tích hợp của phương án chi tiết phòng, chống lũ của các tuyến sông trên địa bàn.
Bão số 3 và mưa lũ sau bão đã khiến nhiều tuyến đê tại Hải Dương xuất hiện sự cố. Mặc dù các sự cố đã được tỉnh này xử lý cơ bản nhưng để đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ, tỉnh kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xử lý 10 sự cố đê điều.
Qua rà soát, đánh giá, tỉnh Hải Dương cần xử lý 10 sự cố đê điều với tổng kinh phí dự kiến 130 tỷ đồng để bảo đảm an toàn.
Tại Việt Nam, loài cá này cũng được nuôi thử nghiệm thành công ở Quảng Trị, với tỉ lệ sống cao và giá bán dao động từ 80.000 - 130.000 đồng/kg.
Ngày 27/9, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Hải Dương thông báo mời thi tuyển phương án kiến trúc cầu vượt sông Thái Bình và đường dẫn thuộc tuyến đường vành đai I TP Hải Dương.
Bão lũ đi qua để lại nhiều triền đê xơ xác. Ở Hải Dương, những bụi tre được ví như 'người giữ đê thầm lặng' hiện ra sao?
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Hải Dương thông báo mời thi tuyển phương án kiến trúc cầu vượt sông Thái Bình, thuộc Dự án xây dựng cầu vượt sông Thái Bình và đường dẫn thuộc tuyến đường vành đai I thành phố Hải Dương, đoạn từ đường tỉnh 391 đến đường tỉnh 390C.
Bão Yagi cuốn phăng loạt lồng cá khiến nông dân Bắc Ninh thiệt hại nặng nề, người mất vài trăm triệu, người mất tới cả chục tỷ đồng, đẩy họ vào cảnh nợ nần.
Tàu thuyền bị cấm lưu thông qua khu vực Km98+500 sông Thái Bình theo khung giờ, các ngày từ 26 - 30/9, để khắc phục sự cố đứt đường dây điện 110kV vượt sông.
Đường thủy cấm phương tiện thủy lưu thông tại khu vực sông Thái Bình đoạn qua Quế Võ (tỉnh Bắc Ninh) trong 5 ngày.
Chiều 23/9, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn đầu đi thăm, nắm bắt tình hình thiệt hại và phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ tại Hải Dương.
Ngày 23/9, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) do Bộ Trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn đã đi thăm, nắm bắt tình hình thiệt hại và phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão tại Hải Dương.
Chiều 23/9, đoàn công tác Trung ương do ông Lê Minh Hoan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dẫn đầu đã kiểm tra, nắm bắt tình hình thiệt hại và phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão tại tỉnh Hải Dương.
Chiều 23/9, trong chuyến công tác tại Hải Dương, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan biểu dương tinh thần lạc quan của nông dân Hải Dương trong phục hồi, sản xuất nông nghiệp sau bão lũ.
Công đoàn Nhiệt điện Phả Lại triển khai nhiều giải pháp tăng cường chăm lo đời sống cho người lao động, đặc biệt là người lao động bị ảnh hưởng bởi bão số 3.
Những năm qua Đoàn Thanh niên Công ty CP Nhiệt điện Phả Lại đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, đóng góp cho sự phát triển của doanh nghiệp và địa phương.
Công việc đặc thù, vất vả nhưng những người làm công tác khí tượng, thủy văn của tỉnh Hải Dương vẫn luôn lặng thầm, miệt mài đong đếm ''nắng mưa'' để phục vụ sản xuất, dân sinh.
Nhiều khu vực ngập úng ở Hải Dương đang đối diện với nguy cơ phát sinh dịch bệnh dù nước đã rút. Công tác vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân đã và đang được các địa phương ưu tiên hàng đầu.
'Ôi trời ơi! Trôi hết đi rồi, mất rắng hết rồi, làm gì còn gì đâu. Mẹ tôi đang tiền đình, nghĩ nhiều mà xót quá, đổ bệnh, nằm bẹp trên giường mấy ngày nay có dậy được đâu'.
Chia sẻ với doanh nghiệp sau bão lũ; Nhiều điểm mới trong khám tuyển nghĩa vụ quân sự năm 2025... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 19/9.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương rút lệnh báo động I trên hệ thống sông Thái Bình địa bàn tỉnh từ 11 giờ ngày 18/9.
Ngày 17/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh Hải Dương ra công điện về việc rút lệnh báo động số II trên một số tuyến sông khu vực hạ lưu thuộc địa bàn tỉnh.
Ngày 15/9, tỉnh Bắc Ninh đã chính thức có báo cáo tổng hợp tình hình thiệt hại do cơn bão số 3 và công tác khắc phục hậu quả mưa lũ. Trong báo cáo này, UBND tỉnh Bắc Ninh đề xuất một số kiến nghị lên Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương một số biện pháp khắc phục hậu quả.
Ngày 17/9, Âu thuyền Cầu Cất (TP Hải Dương) mở cửa tiêu thoát nước từ sông Sặt ra sông Thái Bình; nước tại những khu vực bị ngập úng cục bộ cuối cùng ở các phường Lê Thanh Nghị, Tân Bình, Hải Tân… bắt đầu rút. Nhân dân khẩn trương dọn nhà cửa, vệ sinh môi trường.
Ủy ban nhân dân tỉnh vừa ban hành văn bản số 4203/UBND – KT ngày 17/9/2024 về việc thực hiện Công điện số 93/CĐ-TTg ngày 11/9/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tập trung ứng phó lũ lớn, đảm bảo an toàn đê điều trên các sông ở Bắc Bộ, nhất là hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình và Công điện số 94/CĐ-TTg ngày 12/9/2024 về việc tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện ở các tỉnh phía Bắc nhằm đảm bảo an toàn các hệ thống đê và giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do ngập, lụt tại vùng hạ du.
Mưa lớn liên tục những ngày qua đã khiến lũ trên nhiều sông ở Bắc Bộ dâng cao, vượt mức báo động, vượt các đỉnh lũ lịch sử trong nhiều năm trở lại đây.