Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về chính trị, hành chính

Nhà nước quân chủ Việt Nam được xác lập từ thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Nhưng trong buổi đầu nhà nước quân chủ chưa được hoàn thiện về tổ chức thiết chế. Phải đợi đến những năm đầu của thế kỷ XI, với sự ra đời của vương triều Lý, thiết chế của nhà nước quân chủ mới được dần hoàn thiện.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với những bài thơ mừng sinh nhật

Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà hoạt động chính trị mà còn là nhà thơ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. Trong gia tài thi ca Hồ Chí Minh, có 4 bài thơ về tuổi tác mà Người đã viết trong những dịp sinh nhật.

Lời Người như mới hôm nay

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh là đại biểu Quốc hội các Khóa I, II và III (từ ngày 2.3.1946 đến khi Người tạ thế ngày 2.9.1969). Tại các lần tiếp xúc cử tri và trong các kỳ họp Quốc hội, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, Người đã có 40 lần phát biểu chỉ đạo. Cũng trong thời gian lãnh đạo đất nước, Người đã trực tiếp chỉ đạo soạn thảo Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 và 16 đạo luật cùng 613 sắc lệnh, trong đó có 243 sắc lệnh quy định về tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật. Đây là di sản lớn, là kho tư liệu vô cùng quý báu cho đất nước nói chung và cho Quốc hội nói riêng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với những ngày sinh nhật

Nhìn lại tất cả các mốc kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1946 đến năm 1969, chúng ta nhận thấy: Người luôn đón sinh nhật bằng sự cần mẫn làm việc. Người cũng luôn tránh mọi sự chúc tụng bằng cách không có mặt ở nhà.

Sự răn đe, cảnh tỉnh cán bộ, đảng viên là việc rất quan trọng và cấp thiết hiện nay

Xử lý nghiêm cán bộ (CB), kể cả CB cấp cao sai phạm, là điều không ai mong muốn, thậm chí rất đau xót, rất đau lòng nhưng vì sự nghiệp chung, vì sự nghiêm minh về kỷ luật của Đảng, thượng tôn pháp luật của Nhà nước, sự trong sạch, vững mạnh và uy tín của Đảng, Nhà nước và ý nguyện của Nhân dân, chúng ta phải làm và kiên quyết làm. Kỷ luật vài người để cứu muôn người,... Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói rõ quan điểm của Đảng ta như vậy tại Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC), ngày 30/6/2022. Và tinh thần ấy ngày càng được thực hiện quyết liệt hơn.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới - di sản vẹn nguyên giá trị

Hiện nay, cùng với âm mưu, thủ đoạn 'diễn biến hòa bình', thúc đẩy 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ, một trong những trọng tâm chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch là xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới.

Phát huy giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong Quân đội

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất quán và xuyên suốt trong đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung và Quân đội Nhân dân Việt Nam nói riêng.

Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của tất cả mọi người, trước hết là người lao động, gắn với quyền dân tộc - giai cấp, thông qua thực hành bảo đảm nhân quyền nhằm góp phần cải tạo thế giới theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).

Đồng chí Nguyễn Lương Bằng - Tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngay từ khi được Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giác ngộ, giáo dục và tham gia vào Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đồng chí Nguyễn Lương Bằng đã thấm nhuần sâu sắc tư tưởng của Người, suốt đời phấn đấu, học tập và thực hành nêu gương đạo đức cách mạng, hết lòng phục vụ Nhân dân, phụng sự Tổ quốc.

Phòng, chống 'giặc nội xâm' là công việc hệ trọng của Ðảng - Bài cuối: 'Cơn lốc' cuốn phăng 'giặc nội xâm'

Cuộc chiến với 'giặc nội xâm' của Ðảng, Nhà nước và Nhân dân ta không chỉ và không thể bằng lòng với kết quả đạt được. Phải truy cho được căn cội của tham nhũng, tiêu cực; đưa ra những 'phương thuốc quý', hữu hiệu trong cả phòng và chống tham nhũng, tiêu cực; từ đó đúc rút những kinh nghiệm, bài học và tổng kết thành lý luận, đưa công cuộc đấu tranh với 'giặc nội xâm' trở thành một trong những công việc hệ trọng, thường xuyên, liên tục để bảo vệ sự tồn vong của Ðảng, của chế độ.

Phòng, chống 'giặc nội xâm' là công việc hệ trọng của Ðảng - Bài 2: Ðảng Cộng sản Việt Nam - Nhân tố quyết định thắng lợi công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện; nhận được sự đồng thuận, ủng hộ, tin cậy của toàn Ðảng, toàn hệ thống chính trị, toàn dân. Ðồng thời, giá trị và ý nghĩa của cuộc chiến không khoan nhượng với 'giặc nội xâm' mà Ðảng, Nhà nước và Nhân dân tiến hành đã phản bác đanh thép những luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch.

Dĩ bất biến, ứng vạn biến theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng tư tưởng lớn của người xưa để khái quát kim chỉ nam hành động của cách mạng Việt Nam vượt qua bao thác ghềnh để cập bến bờ vinh quang, có được thế và lực như hôm nay, sánh vai cùng các cường quốc năm châu.

Điều gì khiến quân đội của Thành Cát Tư Hãn 'bất khả chiến bại'

Thành Cát Tư Hãn là nhà quân sự tài ba. Ông đã tận dụng tốt ưu thế của một đội quân hình thành trên thảo nguyên để giành chiến thắng trong hành trình thôn tính những vùng đất mới.

Đập tan âm mưu 'phi chính trị hóa' quân đội

Thực tế đã chứng minh, gần 80 năm qua, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn là lực lượng chính trị trung thành với Đảng, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội (CNXH) của Đảng Cộng sản Việt Nam, lấy lý tưởng 'trung với Đảng, hiếu với dân' làm 'kim chỉ nam' cho mọi hành động. Điều này đập tan luận điệu đòi 'phi chính trị hóa' quân đội của các thế lực thù địch.

Việt Phương - Sự thống nhất hai trong một

Nhà thơ, nhà lý luận kinh tế - chính trị Việt Phương, có thể nói, là người mở cửa/ Cửa mở để Suy nghĩ về ngày mai. Cũng có thể nói về ông như là biểu hiện cho sự thống nhất của một diện mạo kép.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và rèn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người trực tiếp sáng lập, giáo dục và rèn luyện Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người

Tôn trọng, bảo vệ quyền con người là một nội dung xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

Một khao khát hết mình

'Ngôi đền tình yêu' - một tập thơ nhỏ nhắn, trình bày trang nhã, số lượng bài khiêm tốn: 30 bài – của thi sĩ Tạ Nho (tổ trưởng chuyên môn Ngữ văn trường PTTH Ngô Quyền) do Nhà xuất bản Thanh Niên ấn hành năm 1998 khiến cho người đọc có cảm giác thèm thuồng đến lạ.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo

Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo là một trong những nội dung quan trọng thể hiện lý tưởng sâu xa của Người về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.

Ngày này năm xưa 29/9: Hoàn tất thỏa thuận EPA Việt - Nhật

Ngày này năm xưa 29/9, Việt Nam và Nhật Bản hoàn tất thỏa thuận nguyên tắc về Hiệp định Ðối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (EPA Việt - Nhật).

Chiếc khăn sbay của người phụ nữ Khmer

Trang phục truyền thống của người phụ nữ Khmer khá cầu kỳ và rực rỡ, có sự kết hợp hài hòa giữa áo tầm-vông (hay còn gọi là áo cổ vòng), vận sà rông, đặc biệt không thể thiếu chiếc khăn sbay.

Đọc 'Cách viết - Văn Hồ Chủ Tịch' nghĩ về nghề cầm bút

Hồ Chí Minh lưu ý các nhà báo trước khi viết cần phải tự đặt ra câu hỏi cho chính mình: Vì ai mà mình viết? Mục đích viết để làm gì? Viết cho ai? Viết cái gì? Viết như thế nào?

Vấn đề xuất giới trong mùa an cư

Một trong những phận sự của Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni sau khi thọ đại giới là an cư khi bắt đầu vào mùa mưa. Đó là điều được Đức Phật quy định trong luật với nhiều điều luật chi tiết về cách sống, cách hành xử.

Tuyên ngôn Độc lập - một áng văn lập quốc vĩ đại

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến nay gắn liền với truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

Tri thức bản địa trong văn hóa biển, đảo Việt Nam

Việt Nam có đường bờ biển dài trên 3.260km và gần 2.800 hòn đảo lớn nhỏ. Vì vậy, có thể nói biển đảo là một thành tố được hình thành từ rất lâu đời trong văn hóa Việt Nam. Do quá trình tiếp xúc lâu dài để làm ăn, sinh sống… trên biển nên những tri thức bản địa về biển, đảo là một trong những vốn quý được người Việt lưu giữ và trao truyền đến ngày nay.