Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên là một trong những nội dung lớn được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập trong Bản Di chúc lịch sử.
Quan điểm về kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát triển từ quá trình đào tạo và công tác lâu dài của ông. Sau khi tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1967, ông được điều động về công tác tại Tạp chí Học tập, cơ quan lý luận và chính trị của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là bước ngoặt quan trọng, đánh dấu khởi đầu sự nghiệp nghiên cứu lý luận chính trị chuyên nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Đã 55 năm, kể từ khi Người để lại 'Di chúc', đọc lại những tư tưởng của Người trong tác phẩm có thể thấu hiểu, thấm nhuần sâu sắc hơn những chỉ dẫn về đạo đức cách mạng và tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh; những lời căn dặn tâm huyết, thiết tha của Người mà 'Di chúc' chuyên chở. Để từ đó thực hiện tốt hơn việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua việc thực hiện công tác giáo dục và bồi dưỡng tính Đảng cho cán bộ, đảng viên trong giai đoạn hiện nay. Đây là nhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt ra cho cán bộ, đảng viên. Thực hiện tốt những lời chỉ dẫn trong 'Di chúc' góp phần cùng Đảng, nhân dân ta thực hành đạo đức cách mạng, từng bước thực hiện lý tưởng xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản. Không ai có thể làm thay chính mình về Liêm, về Chính! Đến lượt mỗi đảng viên, cán bộ, phải tự mình giác ngộ. Lấy nhân mà sửa mình, trước nhất là những người mang trọng trách phải làm gương. Cùng với pháp luật thượng tôn, đạo đức hành động Liêm, Chính tự nó ngày càng tỏa sáng.
TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản. Hiện nay, hơn lúc nào hết, trong công cuộc xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, không ngừng nâng cao ý thức để toàn Dân thấm sâu và thực hiện Liêm - Chính.
TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản. Lời Tòa soạn: Tiếp tục công cuộc đổi mới, kiên định xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị hiện nay, trong rất nhiều trọng sự, vấn đề liêm chính và giữ gìn liêm chính đối với đảng viên, cán bộ và bộ máy của hệ thống chính trị, dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, là một trong những công việc cấp bách và mang tầm chiến lược của Đảng và dân tộc ta.
Một trong những chính sách kinh tế đối với Tuyên Quang được các triều đình rất quan tâm đó là chú trọng phát triển nghề khai mỏ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy vinh quang gắn bó với nhân dân mình, đất nước mình, Người luôn coi báo chí là phương tiện để vận động, tập hợp lực lượng cách mạng, tổ chức thực hiện mục tiêu cách mạng một cách nhanh chóng, sâu rộng, hiệu quả nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của nền báo chí Cách mạng Việt Nam.
Ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, mở đầu cho phong trào thi đua yêu nước của cả dân tộc, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cách mạng nước ta. Qua rất nhiều bài viết, lời dạy của Người sau đó đều toát lên tư tưởng - làm việc gì cũng cần phải có thi đua, thi đua gắn liền với mỗi con người, thi đua là cải tạo con người.
Ngày này cách đây 113 năm, Nguyễn Tất Thành rời Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước đã tạo ra bước ngoặt không chỉ đối với người thanh niên yêu nước chân chính, mà còn là bước ngoặt lịch sử đầu tiên mở đầu cho mọi thắng lợi của dân tộc và của cách mạng Việt Nam.
Thời Lý - Trần - Hồ, chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số là khá mềm mỏng, nhất là việc thông qua chính sách ràng buộc hôn nhân đã lôi kéo được nhiều tù trưởng gắn bó với đất nước, với triều đình.
Hầu hết các bộ Luật đều giống nhau về duyên khởi an cư, đó là xuất phát từ việc than phiền của các cư sĩ tại gia đối với nhóm sáu Tỷ-kheo1.
V.I.Lênin - vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng vô sản thế giới - đã để lại nhiều di sản quý báu, trong đó quan điểm về chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí là vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc, được Đảng ta tiếp thu, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn.
Nhà nước quân chủ Việt Nam được xác lập từ thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Nhưng trong buổi đầu nhà nước quân chủ chưa được hoàn thiện về tổ chức thiết chế. Phải đợi đến những năm đầu của thế kỷ XI, với sự ra đời của vương triều Lý, thiết chế của nhà nước quân chủ mới được dần hoàn thiện.
Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà hoạt động chính trị mà còn là nhà thơ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. Trong gia tài thi ca Hồ Chí Minh, có 4 bài thơ về tuổi tác mà Người đã viết trong những dịp sinh nhật.
Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh là đại biểu Quốc hội các Khóa I, II và III (từ ngày 2.3.1946 đến khi Người tạ thế ngày 2.9.1969). Tại các lần tiếp xúc cử tri và trong các kỳ họp Quốc hội, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, Người đã có 40 lần phát biểu chỉ đạo. Cũng trong thời gian lãnh đạo đất nước, Người đã trực tiếp chỉ đạo soạn thảo Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 và 16 đạo luật cùng 613 sắc lệnh, trong đó có 243 sắc lệnh quy định về tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật. Đây là di sản lớn, là kho tư liệu vô cùng quý báu cho đất nước nói chung và cho Quốc hội nói riêng.
Nhìn lại tất cả các mốc kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1946 đến năm 1969, chúng ta nhận thấy: Người luôn đón sinh nhật bằng sự cần mẫn làm việc. Người cũng luôn tránh mọi sự chúc tụng bằng cách không có mặt ở nhà.
Xử lý nghiêm cán bộ (CB), kể cả CB cấp cao sai phạm, là điều không ai mong muốn, thậm chí rất đau xót, rất đau lòng nhưng vì sự nghiệp chung, vì sự nghiêm minh về kỷ luật của Đảng, thượng tôn pháp luật của Nhà nước, sự trong sạch, vững mạnh và uy tín của Đảng, Nhà nước và ý nguyện của Nhân dân, chúng ta phải làm và kiên quyết làm. Kỷ luật vài người để cứu muôn người,... Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói rõ quan điểm của Đảng ta như vậy tại Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC), ngày 30/6/2022. Và tinh thần ấy ngày càng được thực hiện quyết liệt hơn.
Hiện nay, cùng với âm mưu, thủ đoạn 'diễn biến hòa bình', thúc đẩy 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ, một trong những trọng tâm chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch là xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất quán và xuyên suốt trong đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung và Quân đội Nhân dân Việt Nam nói riêng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của tất cả mọi người, trước hết là người lao động, gắn với quyền dân tộc - giai cấp, thông qua thực hành bảo đảm nhân quyền nhằm góp phần cải tạo thế giới theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Ngay từ khi được Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giác ngộ, giáo dục và tham gia vào Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đồng chí Nguyễn Lương Bằng đã thấm nhuần sâu sắc tư tưởng của Người, suốt đời phấn đấu, học tập và thực hành nêu gương đạo đức cách mạng, hết lòng phục vụ Nhân dân, phụng sự Tổ quốc.
Cuộc chiến với 'giặc nội xâm' của Ðảng, Nhà nước và Nhân dân ta không chỉ và không thể bằng lòng với kết quả đạt được. Phải truy cho được căn cội của tham nhũng, tiêu cực; đưa ra những 'phương thuốc quý', hữu hiệu trong cả phòng và chống tham nhũng, tiêu cực; từ đó đúc rút những kinh nghiệm, bài học và tổng kết thành lý luận, đưa công cuộc đấu tranh với 'giặc nội xâm' trở thành một trong những công việc hệ trọng, thường xuyên, liên tục để bảo vệ sự tồn vong của Ðảng, của chế độ.
Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện; nhận được sự đồng thuận, ủng hộ, tin cậy của toàn Ðảng, toàn hệ thống chính trị, toàn dân. Ðồng thời, giá trị và ý nghĩa của cuộc chiến không khoan nhượng với 'giặc nội xâm' mà Ðảng, Nhà nước và Nhân dân tiến hành đã phản bác đanh thép những luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng tư tưởng lớn của người xưa để khái quát kim chỉ nam hành động của cách mạng Việt Nam vượt qua bao thác ghềnh để cập bến bờ vinh quang, có được thế và lực như hôm nay, sánh vai cùng các cường quốc năm châu.
Thành Cát Tư Hãn là nhà quân sự tài ba. Ông đã tận dụng tốt ưu thế của một đội quân hình thành trên thảo nguyên để giành chiến thắng trong hành trình thôn tính những vùng đất mới.
Thực tế đã chứng minh, gần 80 năm qua, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn là lực lượng chính trị trung thành với Đảng, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội (CNXH) của Đảng Cộng sản Việt Nam, lấy lý tưởng 'trung với Đảng, hiếu với dân' làm 'kim chỉ nam' cho mọi hành động. Điều này đập tan luận điệu đòi 'phi chính trị hóa' quân đội của các thế lực thù địch.
Nhà thơ, nhà lý luận kinh tế - chính trị Việt Phương, có thể nói, là người mở cửa/ Cửa mở để Suy nghĩ về ngày mai. Cũng có thể nói về ông như là biểu hiện cho sự thống nhất của một diện mạo kép.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người trực tiếp sáng lập, giáo dục và rèn luyện Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.
Tôn trọng, bảo vệ quyền con người là một nội dung xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
'Ngôi đền tình yêu' - một tập thơ nhỏ nhắn, trình bày trang nhã, số lượng bài khiêm tốn: 30 bài – của thi sĩ Tạ Nho (tổ trưởng chuyên môn Ngữ văn trường PTTH Ngô Quyền) do Nhà xuất bản Thanh Niên ấn hành năm 1998 khiến cho người đọc có cảm giác thèm thuồng đến lạ.
Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo là một trong những nội dung quan trọng thể hiện lý tưởng sâu xa của Người về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.